Bài giảng Toán hình Lớp 8 - Tiết 11: Hình bình hành
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán hình Lớp 8 - Tiết 11: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_hinh_lop_8_tiet_11_hinh_binh_hanh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán hình Lớp 8 - Tiết 11: Hình bình hành
- 3 KIỂM TRA BÀI CŨ Xét xem tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Tứ giác ABCD có
- 4 Định nghĩa: Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song.
- Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành?
- 9 Thước vẽ truyền
- Từ định nghĩa hình bình hành và hình thang, hình bình hành có phải là hình thang không? Nhận xét: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.
- ?2 Quan sát hình ảnh về hình bình hành ABCD và thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành. A B O D C
- A B O D C Định lí: Trong hình bình hành: a. Các cạnh đối bằng nhau. b. Các góc đối bằng nhau. c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
- Hãy lập mệnh đề đảo của các mệnh đề sau: 1. Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 2. Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. 3. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
- HOẠT ĐỘNG NHÓM (3 PHÚT) GT Tứ giác ABCD có AD = BC; AB = CD 2 KL Tứ giác ABCD là hình bình hành 1 2 1 Chứng minh Nối A với C. Xét tam giác ADC và tam giác CBA, có AD = BC (gt) DC = AB (gt) AC là cạnh chung Suy ra: Nên Suy ra AD//BC, AB//DC Suy ra: tứ giác ABCD là hình bình hành
- 16 Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hbh. 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
- Hai cạnh đối song song Các cạnh đối song song Hai Hai Hai cạnh cạnh nhau cạnh đối song đáy bên bằng song song và bằng nhau song A B Hình bình hành D C
- 18 Bài tập 1: Hãy chọn những câu trả lời đúng: A. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành B. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành D. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
- a. ABDC là hình bình hành vì: b. EFGH là hình bình hành vì: AB = CD, BC = AD. c. MNIK không là d. PQRS là hình bình e. UVXY là hình bình hình bình hành vì hành vì: OP = OR, hành vì: XV // UY và KM không song OQ =OS (hai đường XV = UY (hai cạnh song với IN (hoặc chéo cắt nhau tại đối song song và bằng góc I không bằng trung điểm mỗi nhau) góc N) đường)
- 20 Bài tập 2 Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. a/ Chứng minh tứ giác EBFD là hình bình hành. b/ Chứng minh BE = DF. Giải a/ Ta có tứ giác ABCD là hbh
- 21 Bài tập 3 Cho hình, trong đó ABCD là hình bình hành a/ cm: AHCK là hình bình hành b/ Gọi O là trung điểm của HK. Cm : Ba điểm A, O, C thẳng hàng Giải a/ Xét hbh ABCD có
- 22 Bài tập 3 Cho hình, trong đó ABCD là hình bình hành a/ cm: AHCK là hình bình hành b/ Gọi O là trung điểm của HK. Cm : Ba điểm A, O, C thẳng hàng Giải b/ Xét hbh AHCK có
- 23 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ •Học thuộc : + Định nghĩa hình bình hành + Tính chất của hình bình hành + Dấu hiệu nhận biết hbh • Bài tập về nhà: 45, 48, 49 sgk tr 92, 93