Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Tiết 14, Bài 9: Hình chữ nhật

ppt 24 trang phanha23b 26/03/2022 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Tiết 14, Bài 9: Hình chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_14_bai_9_hinh_chu_nhat.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Tiết 14, Bài 9: Hình chữ nhật

  1. KHỞI ĐỘNG ? Cho tứ giác ABCD (hình vẽ), khẳng định nào sau đây đúng nhất? A B D C A Tứ giác ABCD là hình bình hành.  B Tứ giác ABCD là hình thang cân.  C Cả A và B đều đúng 
  2. TIẾT 14 §9. HÌNH CHỮ NHẬT
  3. TIẾT 14 - §9. HÌNH CHỮ NHẬT Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. A B D C Tứ giác ABCD là hình chữ nhật  = B=C=ˆˆˆ D =900
  4. TIẾT 14 : HÌNH CHỮ NHẬT Cách vẽ 1. Định nghĩa (SGK – 97) A B D C ABCD là hình chữ nhật A = B = C = D = 900
  5. A 2. Tính chất: B Hình chữ nhật có tất cả các tính chất O của hình bình hành, của hình thang cân. D C T/ c Hình bình hành Hình thang cân Hình chữ nhật Cạnh - Các cạnh đối song Hai cạnh bên Các cạnh đối song song và bằng nhau (AB//CD vàAB=CD; AD//BC song và bằng nhau bằng nhau. và AD=BC) Góc - Các góc đối Hai góc kề một đáy Bốn góc bằng nhau và mỗi góc bằng bằng nhau bằng nhau. 900( A =B =C =D ) Đưườn - Hai đưường chéo Hai đưường chéo cắt nhau tại trung Hai đưường chéo bằng nhau và cắt g bằng nhau. điểm của mỗi nhau tại trung điểm của mỗi chéo đưường. đưường .( OA=OB=OC=OD)
  6. Tứ giác ABCD có 3 góc vuông, tính góc D = ? A B D C Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
  7. B C A D Hình thang cân ABCD (BC//AD) cần có điều kiện nào để trở thành hình chữ nhật ? Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
  8. B C B C A D Hình bình hành ABCD ( hình bên) cần có điều kiện nào để trở thành hình chữ nhật ? Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. GSP
  9. A B Cho hình bình hành ABCD có AC = BD O chứng minh ABCD là hình chữ nhật D C Ta có AB//CD (vì ABCD là hình bình hành) và AC=BD nên ABCD là hình thang cân =ADC BCD mà ADC+= BCD 1800 (hai góc trong cùng phía ) Suy ra: ADC = BCD = 900 Do đó ABCD= = = = 900 Vậy : Hình bình hành ABCD có AC = BD là hình chữ nhật GSP
  10. KẾT LUẬN DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH CHỮ NHẬT Có 3 góc vuông Có 1 góc vuông Có 1 góc vuông Hoặc có hai đường chéo bằng nhau
  11. Với một chiếc êkecompata cóta thểcó thểkiểm kiểm tra đượctra được một một tứ giác tứ giác có làcó hình là hìnhchữ chữ nhật nhật hay hay không không ? ?
  12. Thực hành: • Kiểm tra một tứ giác có phải là một hình chữ nhật không chỉ bằng compa. Cạnh đối AB=CD A B AD=BC Đường chéo DB=AC D C Dễ thấy:Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Hình bình hành có hai đường chéo bẳng nhau là hình chữ nhật Dấu hiệu 4
  13. Cách khác A B O D C Tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O OA=OB=OC=OD suy ra ABCD là hình chữ nhật.
  14. Cách vẽ hình chữ nhật B1: Vẽ hai đưường thẳng cắt nhau tại O B B2: Vẽ (O; r) cắt các đưường thẳng tại A; B; C; D A B3: Nối AB, BC, CD, DA C O D Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
  15. ➢ Hoạt động nhóm . ?3 Cho Hình 86 Hình 87 ?4 A B M C D a/ Tứ giác ABDC là hình gì? Vì a/ Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? sao? b/ Tam giác ABC là tam giác gì? b/ So sánh các độ dài AM và BC. c/ Tam giác vuông ABC có AM c/Tam giác ABC có đường là đường trung tuyến ứng với trung tuyến AM bằng nửa cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b/ Cạnh BC. Hãy phát biểu tính d ư ớ i d ạ n g m ộ t đ ị n h lí. chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí.
  16. Định lí áp dụng vào tam giác: 1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
  17. TRẢ LỜI NHANH Điền đúng “ Đ”; sai “S” vào ô trống . Nội dung 1. Hình chữ nhật là tứ giác có tất cả các góc bằng nhau. Đ 2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ S nhật. 3. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. S 4. Hình thang vuông có hai đường chéo bằng Đ nhau là hình chữ nhật. A 5. Độ dài x trong hình vẽ là: Đ x = 2,5 4 3 x B P C 5
  18. Bài tập: Cho tam giác ABC có Â = 900; AB = 7cm; AC = 24cm. M là trung điểm của BC. a)Tính độ dài trung tuyến AM. b) Vẽ MH AB; MK ⊥ AC. Tứ giác AHMK là hình gì? Vì sao? A H K B M C
  19. A= B = C = D = 900
  20. HƯƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VỀ NHÀ HỌC VÀ NẮM VỮNG: - ĐỊNH NGHĨA HÌNH CHỮ NHẬT. - TÍNH CHẤT HÌNH CHỮ NHẬT. - DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH CHỮ NHẬT. - CÁCH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT. - ĐỊNH LÝ ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG ( TÍNH CHẤT TRUNG TUYẾN TRONG TAM GIÁC VUÔNG) LÀM BÀI TẬP:58, 59, 60, 61 SGK
  21. PHÒNG GD - ĐT HUYỆN THỦY NGUYÊN TRƯỜNG THCS HOÀ BÌNH Hình học 8: HÌNH CHỮ NHẬT Tháng 10/2018
  22. NHẮC LẠI DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH BÌNH HÀNH VÀ HÌNH THANG CÂN ?