Bài giảng Toán học Lớp 6 - Bài Ôn tập các bài toán về chu vi và diện tích các hình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán học Lớp 6 - Bài Ôn tập các bài toán về chu vi và diện tích các hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_toan_hoc_lop_6_bai_on_tap_cac_bai_toan_ve_chu_vi_v.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán học Lớp 6 - Bài Ôn tập các bài toán về chu vi và diện tích các hình
- CHÀO MỪNG Thầy Cô đến thăm lớp 6A2.
- ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ CHU VI VÀ DIỆN TÍCH CÁC HÌNH
- Bốn cạnh bằng nhau; Hai đường chéo vuông góc với nhau; 1 Các cạnh đối song song với nhau; Các góc đối bằng nhau. S= ab Cm= 4 2 Bốn cạnh bằng nhau; Bốn góc bằng nhau và bằng 900; Hai đường chéo bằng nhau. Sa= 2 Ca= 4 Các cạnh đối bằng nhau; Các góc đối bằng nhau; Các cạnh đối song song và bằng nhau. S= ah C=+2( a b) Bốn góc bằng nhau và bằng 900; Các cạnh đối bằng nhau; Hai đường chéo bằng nhau. S= ab Hai cạnh bên bằng nhau; Hai đường chéo bằng nhau; Hai (a+ b) h cạnh đáy song song với nhau; Hai góc kề một đấy bằng S = nhau. 2 Ba cạnh bằng nhau; Ba góc bằng nhau và bằng 600. Sáu cạnh bằng nhau; Sáu góc bằng nhau, mỗi góc bằng 1200; Ba đường chéo chính bằng nhau.
- Ví dụ 1. Bác Khôi muốn lát nền cho một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng 6m. Loại gạch lát nền được sử dụng là loại gạch hình vuông có cạnh dài 40cm. Hỏi bác Khôi phải sử dụng bao nhiêu viên gạch (coi gạch vữa không đáng kể)? + Diện tích của một viên gạch hình vuông là: 8.6 = 48(m2). + Diện tích của một viên gạch hình vuông là: 402 = 1 600(cm2) = 0,16(m2). + Số viên gạch mà bác Khôi cần dùng là: 48: 0,16 = 300(viên).
- Ví dụ 2: Trên một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12 m, chiều rộng 10 m, người ta phân chia khu vực để trồng hoa, trồng cỏ như hình bên. Hoa sẽ được trồng ở trong khu vực hình bình hành AMCN, cỏ sẽ trồng ở phần đất còn lại. Tiền công để trả cho mỗi mét vuông trồng hoa là 50 000 đồng, trồng cỏ là 40 000 đồng. Tính số tiền công cần chi trả để trồng hoa và cỏ. + Diện tích của đám đất hình chữ nhật là: S = 12. 10 = 120 (m2) + Diện tích của hình bình hành AMCN là: S = 6. 10 = 60 (m2) + Số tiền công chi trả để trồng hoa là: 50 000. 60 = 3 000 000 (đồng). + Số tiền công chi trả để trồng cỏ là: 40 000.(120 – 60) = 40 000.60 = 2 400 000 (đồng).
- Ví dụ 3 Trong mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 5 m, người ta trồng hoa hồng trong một mảnh đất hình thoi như hình bên. Nếu mỗi mét vuông trồng 4 cây hoa thì cần bao nhiêu cây hoa để trồng trên mảnh đất hình thoi đó? + Diện tích của mảnh đất hình thoi là: 1 S = ∙ 5.8 = 20 (m2) 2 + Mỗi mét vuông trồng 4 cây hoa hồng, thì số cây hoa hồng cần để trồng trên mảnh đất hình thoi là: 20.4 = 80 (cây).
- Ví dụ 4: Bài tập 4.18. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 15m, 1 chiều rộng 10m như hình dưới, cổng vào có độ rộng bằng chiều 3 dài, phần còn lại là hàng rào. Hỏi hàng rào của khu vườn dài bao nhiêu mét? 1 + Chiều sâu của cổng là: ∙ 15 = 5 (m) 3 + Chu vi của khu vườn hình chữ nhật là: C = 2.(15 + 10) = 2.25 = 50 (m) + Hàng rào của khu vườn dài: 50 – 5 = 45(m)
- Ví dụ 5: Bài tập 4.19. Một mảnh ruộng hình thang có kích thước như hình dưới. Biết năng suất lúa là 0,8 kg/m2. a) Tính diện tích mảnh ruộng. b) Hỏi mảnh ruộng cho sản lượng là bao nhiêu kilôgam thóc? + Diện tích của mảnh ruộng là: 1 1 S = ∙ 15 + 25 . 10 = ∙ 40.10 = 200(m2) 2 2 + Mảnh ruộng có sản lượng là: 0,8.200 = 160 (kg thóc).
- Ví dụ 6: Bài 4.34 (SGK/105): Một mảnh vườn có hình dạng như hình dưới đây. Tính diện tích mảnh vườn.