Bài giảng Toán Lớp 7 - Chương VIII. Bài 29: Làm quen với biến cố (2 tiết)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Chương VIII. Bài 29: Làm quen với biến cố (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_toan_lop_7_chuong_viii_bai_29_lam_quen_voi_bien_co.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Chương VIII. Bài 29: Làm quen với biến cố (2 tiết)
- NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI BÀI HỌC MỚI!
- KHỞI ĐỘNG
- CHƯƠNG VIII: LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ BÀI 29: LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ (2 Tiết)
- Biến cố HS thảo luận nhóm 4 Đọc các sự kiện, hiện tượng sau và thực hiện HĐ1, HĐ2: (1) Mức nước lũ trên sông Hồng trong tháng Bảy sang năm trên mức báo động 3. (2) Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Tây. (3) Có sáu cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới. (4) Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc đều là 6. (5) Khi gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc xắc bé hơn 7. HĐ1 Tìm các sự kiện, hiện tượng không thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra.
- Biến cố HS thảo luận nhóm 4 Đọc các sự kiện, hiện tượng sau và thực hiện HĐ1, HĐ2: (1) Mức nước lũ trên sông Hồng trong tháng Bảy sang năm trên mức báo động 3. (2) Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Tây. (3) Có sáu cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới. (4) Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc đều là 6. (5) Khi gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc xắc bé hơn 7. HĐ2 Tìm các sự kiện, hiện tượng có thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra.
- Ghi nhớ ➢ Các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống được gọi chung là biến cố. ➢ Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra. ➢ Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra. ➢ Biến cố ngẫu nhiên là biến cố không thể biết trước là nó có xảy ra hay không.
- Trong HĐ1 và HĐ2, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể và biến cố ngẫu nhiên? (1) Mức nước lũ trên sông Hồng trong tháng Bảy Ngẫu nhiên sang năm trên mức báo động 3. (2) Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Tây. Không thể (3) Có sáu cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới. Ngẫu nhiên (4) Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc đều là 6. Ngẫu nhiên (5) Khi gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện Chắc chắn trên con xúc xắc bé hơn 7.
- HS đọc hiểu và thực hiện Ví dụ 1 Ví dụ 1 Em hãy trao đổi, lấy Trong các biến cố sau, em hãy chỉ ra biến cố thêm các ví dụ về biến nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, cố chắc chắn, biến cố biến cố ngẫu nhiên. không thể liên quan A: “Trong điều kiện thường, nước đun đến 100°C sẽ sôi". đến phép thử trên. B: “Tháng Hai năm sau có 31 ngày”. C: “Khi gieo hai con xúc xắc thì tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 8”.
- A: “Trong điều kiện thường, nước đun đến 100°C sẽ sôi". B: “Tháng Hai năm sau có 31 ngày”. C: “Khi gieo hai con xúc xắc thì tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 8”. Giải • Biến cố A là biến cố chắc chắn vì nó luôn xảy ra. • Biến cố B là biến cố không thể vì nó không bao giờ xảy ra. • Biến cố C là biến cố ngẫu nhiên vì ta không biết trước nó có xảy ra hay không. Chẳng hạn, biến cố C xảy ra nếu số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là (2; 6) và không xảy ra nếu số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là (5; 5).
- Luyện tập 1 Chọn từ thích hợp (ngẫu nhiên, chắc chắn, không thể) thay vào dấu "?" để được câu đúng. 1. Vuông và Tròn mỗi người gieo một con xúc xắc. Biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lớn hơn 1" là biến cố ..chắc?.. chắn Biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 7” là biến cố ngẫu..?.. nhiên