Bài giảng Toán số Lớp 6 - Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên

ppt 20 trang thanhhien97 4600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 6 - Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_so_lop_6_bai_2_tap_hop_cac_so_tu_nhien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 6 - Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI 1 :Viết tập hợp chữ cái trong từ “HỌC GIỎI” Trả lời : A ={ H, O;C; G;I } BÀI 2 : a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 0nhỏ hơn 5 b) Viết tập hơp M các số tự nhiên nhỏ hơn 5 c) Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống 0 M ; 0 A Trả lời a) A = {x N / 0< x <5 } hoặc A ={ 1;2;3;4 } b) M = {x N / x <5 } hoặc M ={0;1;2;3;4 } c) 0 M ; 0 A
  2. §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 1. TẬP HỢP N VÀ TẬP HỢP N* - Các số 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên. - Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. N = { 0 ; 1 ;2; 3; 4; }. - Biểu diễn tập hợp N trên tia số . . a Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số đựơc gọi là điểm a.
  3. §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 1. TẬP HỢP N VÀ TẬP HỢP N* - Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. N = { 0 ; 1 ;2; 3; 4; }. - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*. N* ={ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; } hoặc N* ={ x N/ x 0} Em hãy viết tập hợp N* ?
  4. §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 1. TẬP HỢP N VÀ TẬP HỢP N* - Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. N = { 0 ; 1 ;2; 3; 4; }. - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*. N* = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; } hoặc N* = { x N/ x 0} Bài tập Điền vào ô vuông các ký hiệu hay cho đúng ? 3 12NNN ; ; 5 * 4 5NNN ; 0 ; 0
  5. §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 2 44 ? a) Em hãy so sánh hai số 2 và 4? b) Nhận xét vị trí điểm 2, điểm 4 trên tia số ?
  6. HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên a) Với a, b N , a a trên tia số thì điểm a nằm bên trái điểm b. Viết : a b nghĩa là a a hoặc a = b Bài tập 7.c/sgk Viết tập hợp A = x N/13 x 15 bằng cách liệt kê các phần tử của nó. Giải A = 13;14;15
  7. §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên a) Với a, b N , a a trên tia số thì điểm a nằm bên trái điểm b. Viết : a b nghĩa là a a hoặc a = b ? Viết tập hợp A = x N / 6 x 8  bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
  8. §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ? Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 28 . ; ; ; 100;
  9. §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên a) Với a, b N , a a trên tia số thì điểm a nằm bên trái điểm b. Viết : a b nghĩa là a a hoặc a = b ?b) NếuCho a a < < b b và và b b < < c c thì hãy a so< c sánh a và c ? Cho ví dụ ? d)? MỗiMỗi số số tự tự nhiên nhiên có có một mấy số sốliền liền sau sau duy ? Chonhất ví dụ? ? c)Trong Số 0 tậplà số hợp tự nhiêncác số nhỏ tự nhiên nhất. sốKhông nào nhỏ có số nhất, tự nhiên số nào lớn lớn nhất. nhất ? e)? TậpTập hợphợp cáccác sốsố tựtự nhiênnhiên cócó vômấy số phầnphần tửtử ?
  10. 3. Ghi số tự nhiên: a. Số và chữ số: Để ghi các số tự nhiên ta dùng mười chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Chú ý: - Khi viết các số tự nhiên có từ năm chữ số trở lên, người ta thường viết tách riêng từng nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc. - Cần phân biệt: số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm .
  11. b. Hệ thập phân: Trong hệ thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. -Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau. Ví dụ: 333 = 300 + 30 + 3 ab = a.10 + b (a0 ) abc = a.100 + b.10 + c (a0 ) abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d (a0 ) c. Hệ La Mã:
  12. Cách ghi số La Mã: Chữ I II III IV V VI VII VIII IX X số Giá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 trị Chữ XI XII XIII XIV XV XVI XVII XVIII XIX XX số Giá 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 trị Chữ XXX XL L XC C CD D CM M số Giá 30 40 50 90 100 400 500 900 1000 trị
  13. BÀI TẬP Dạng 1: Ghi các số tự nhiên. Bài 1: (B11/SGK-10) a) Viết số tự nhiên có số chục là 135, chữ số hàng đơn vị là 7. Số đó là: 1357 b) Điền vào bảng: Số đã cho Số trăm Chữ số Số chục Chữ số hàng trăm hàng chục 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0
  14. Dạng 1: Ghi các số tự nhiên. Bài 2: (B13/SGK-10) a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số. b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau. Bài giải a) Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là: 1000. b) Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là: 1023.
  15. Dạng 1:Nhận biết các phần tử thuộc N và N* Bài 1: Ghi Đ vào đáp án đúng, S vào đáp án sai: a) 3 Є N Đ b) 0 Є N* S c) a, b, c Є N S
  16. Dạng 2: Viết và biểu diễn tập hợp số tự nhiên trên trục số Bài 2: (Bài 8 trang 8 / SGK) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của A. Giải: Cách 1: A = { 0; 1; 2; 3; 4 } Cách 2: A = { A Є N I x < 5 } 0 1 2 3 4 5
  17. Dạng 3: Dãy số tự nhiên liên tiếp Bài 3: Điền và chỗ trống để được ba số tự nhiên liên tiếp 7, ,9 .11 n, .,n + 1 n +2 ,k - 2 ,k-1 k ( n, k là các số tụ nhiên và k > 1 )
  18. BÀI TẬP BỔ SUNG Bài 1: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 7 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của B. ; Bài 2: Điền và chỗ trống để được ba số tự Nhiên chãn hoặc lẻ liên tiếp 7, , . 2n + 1, ., , , 2k ( n, k là các số tự nhiên và k > 1 )