Bài giảng Toán số Lớp 6 - Tiết 25: Số nguyên tố, Hợp số, Bảng số nguyên tố

pptx 26 trang thanhhien97 6990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 6 - Tiết 25: Số nguyên tố, Hợp số, Bảng số nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_so_lop_6_tiet_25_so_nguyen_to_hop_so_bang_so.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 6 - Tiết 25: Số nguyên tố, Hợp số, Bảng số nguyên tố

  1. Điền số thích hợp vào bảng sau: a 2 3 4 5 6 Các ước 1 ; 2 1 ; 3 1 ; 2; 4 1 ; 5 1 ; 2; 3 ; 6 của a SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ ??????
  2. 1.Số nguyên tố. Hợp số: Ta gọi: các số 2; 3; 5 là số nguyên tố. Xét bảng sau: Các số 4; 6 là hợp số. a 2 3 4 5 6 Các ước 1; 2 1; 3 1; 2; 4 1; 5 1; 2; 3; 6 của a * Định nghĩa: + Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. + Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
  3. Số 0 và số 1, có phải là số nguyên tố, có phải là hợp số hay không ? Vì sao ? Trả lời: Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số vì nó không lớn hơn 1 ( dựa theo định nghĩa). Người ta gọi hai số này là hai số đặc biệt. Chú ý: Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số.
  4. Kiểm tra xem các số sau: số nào là số đặc biệt, số nào là hợp số, đâu là số nguyên tố? Số nguyên tố 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hai số Hợp số đặc biệt * Chú ý: a) Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số. b) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2, 3, 5, 7 .
  5. HOẠT ĐỘNG NHÓM - Nhiệm vụ : Tìm số nguyên tố trong bảng số tự nhiên sau - Chia nhóm: Mỗi tổ là một nhóm - Thời gian: 4 phút - Gợi ý: Để tìm các số nguyên tố hãy tìm loại đi các số là hợp số
  6. BảngGiữ số 2,số loại tựcác sốnhiênlà bội của từ2 mà 2 lớnđếnhơn 2.99 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99
  7. Giữ số 3, loại các số là bội của 3 mà lớn hơn 3. 2 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 3399 41 43 45 47 49 51 53 55 57 59 61 63 65 67 69 71 73 75 77 79 81 83 85 87 89 91 93 95 97 99
  8. Giữ số 5, loại các số là bội của 5 mà lớn hơn 5. 2 3 5 7 11 13 17 19 23 25 29 31 35 37 41 43 47 49 53 55 59 61 65 67 71 73 77 79 83 85 89 91 95 97
  9. Giữ số 7, loại các số là bội của 7 mà lớn hơn 7. 2 3 5 7 11 13 17 19 23 29 31 37 41 43 47 49 53 59 61 67 71 73 77 79 83 89 91 97
  10. Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 2 3 5 7 11 13 17 19 23 29 31 37 41 43 47 53 59 61 67 71 73 79 83 89 97
  11. 2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100: + Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 2 3 5 7 100 là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 11 13 17 19 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 23 29 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97 31 37 + Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, 41 43 47 đó là số nguyên tố chẵn duy nhất. 53 59 61 67 71 73 79 83 89 97
  12. Hãy điền chữ cái tương ứng với số tìm được vào trong ô chữ. 1 9 10 2 5 0 2 3 7 T : Số nguyên tố nào là số chẵn?
  13. Hãy điền chữ cái tương ứng với số tìm được vào trong ô chữ. T T 1 9 10 2 5 0 2 3 7 R: Hợp số lớn nhất có một chữ số?
  14. Hãy điền chữ cái tương ứng với số tìm được vào trong ô chữ. R T T 1 9 10 2 5 0 2 3 7 Ô: Số nguyên tố lẻ là ước của 10?
  15. Hãy điền chữ cái tương ứng với số tìm được vào trong ô chữ. R T Ô T 1 9 10 2 5 0 2 3 7 Ơ: Số có đúng 1 ước?
  16. Hãy điền chữ cái tương ứng với số tìm được vào trong ô chữ. Ơ R T Ô T 1 9 10 2 5 0 2 3 7 E: Số nguyên tố lẻ bé nhất?
  17. Hãy điền chữ cái tương ứng với số tìm được vào trong ô chữ. Ơ R T Ô T E 1 9 10 2 5 0 2 3 7 X: Số là bội của mọi số khác 0?
  18. Hãy điền chữ cái tương ứng với số tìm được vào trong ô chữ. Ơ R T Ô X T E 1 9 10 2 5 0 2 3 7 A: Hợp số nhỏ nhất có 2 chữ số
  19. Hãy điền chữ cái tương ứng với số tìm được vào trong ô chữ. Ơ R A T Ô X T E 1 9 10 2 5 0 2 3 7 N: Số nguyên tố lớn nhất có 1 chữ số?
  20. Hãy điền chữ cái tương ứng với số tìm được vào trong ô chữ. Ơ R A T Ô X T E N 1 9 10 2 5 0 2 3 7
  21. Phần thưởng là: Một tràng pháo tay!
  22. Vào khoảng năm 200 trước CN , Ơ-ra-tơ-xten ,một nhà toán học , thiên văn học Hi Lạp đã ước lượng được Chu vi cua TRÁI ĐẤT ( chu vi đường xích đạo). Ơ-ra-tô-xten đã viết các số trên giấy cỏ sậy căng trên một cái khung rồi rùi thủng các hợp số. Bảng các số nguyên tố còn lại giống như một cái sàng và được gọi là sàng Ơ-ra-tô-xten
  23. Câu 1: Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 57 B. 67 C. 77 D. 87 Câu 2: Chữ số x để 7 x là hợp số: A. 1 B. 3 C. 7 D. 9 Câu 3: Từ số 50 đến số 80 có đúng: A. 6 số nguyên tố B. 7 số nguyên tố C. 8 số nguyên tố D. 5 số nguyên tố Câu 4: Điền vào dấu  để được số nguyên tố: 5  { 3; 9 }
  24. Bài 118 : (sgk)/47 Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay là hợp số ? a/ 3.4.5 + 6.7 b/ 7.9.11.13 - 2.3.4.7 c/ 3.5.7 + 11.13. 17 d/ 16 354 + 67 541 Hướng dẫn Mỗi số tự nhiên lớn hơn 1 đều có hai ước là 1 và chính nó, nên nếu tổng trên có thêm ước thứ ba khác 1 và chính nó thì tổng trên là hợp số Câu a : 3.4.5 ⋮ 3 3.4.5 + 6.7 ⋮ 3 6.7 ⋮ 3 Vậy ( 3.4.5 + 6.7) là hợp số Câu b : Tương tự hiệu (7.9.11.13 - 2.3.4.7) là hợp số. Câu c : Áp dụng “Tích của các số lẻ là một số lẻ” , do đó 3.5.7 là số lẻ và 11.13. 17 là một số lẻ vậy tổng (3.5.7 + 11.13.17) là số chẳn suy ra nó là hợp số. Câu d : Chữ số tận cùng của 16 354 là 4 Chữ số tận cùng của 67 541 là 1 => (16 354 + 67 541) có tận cùng là 5 nên suy ra nó là hợp số.
  25. Hướng dẫn về nhà 1) Học thuộc định nghĩa số nguyên tố, hợp số. 2) Học thuộc 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100. 3) Làm các bài 116, 117 ; 118; 119; 120; 121 trang 47 SGK. 4) Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập