Bài giảng Toán số Lớp 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức - Nguyễn Thị Hồng Thắm

ppt 30 trang thanhhien97 5350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức - Nguyễn Thị Hồng Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_so_lop_8_chuong_i_phep_nhan_va_phep_chia_cac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức - Nguyễn Thị Hồng Thắm

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT LÊN LỚP CHUYÊN ĐỀ TOÁN 8 Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức GV: Nguyễn Thị Hồng Thắm Đồng Quốc Bình, ngày 25 tháng 8 năm 2020
  2. Phép nhân và phép chia cácCHƯƠNG đa thức I: PhânCHƯƠNG thức đại số II: PhươngCHƯƠNG trình bậc nhất III: một ẩn BấtCHƯƠNG phương trình IV :bậc 44 nhất một ẩn
  3. CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trong chương này, ta sẽ tìm hiểu các nội dung Phép Các hằng Các PP Phép chia nhân các đẳng thức phân tích các đa đa thức đáng nhớ đa thức thức thành nhân tử
  4. CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC TIẾT 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
  5. End10123456789 Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? C. xy(x2 + 1) D. 15(x + y)
  6. End10123456789 Câu 2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đa thức? 2 A. 7yx D. 15x
  7. End10123456789 Câu 3. Kết quả phép tính x2y3.(-3xy2 ) là : A. 3x3y6 B. –x3y5 C. –3x3y5 D. 9x3y6
  8. End10123456789 Câu 4. Kết quả thu gọn của đa thức xy2 + 4xy2 - 2xy2 là: A. 2xy2 B. 3xy2 C. 3x3y2 D. -2x3y2
  9. Câu 5. Với 3 số a, b, c bất kì ta có biểu thức a(b+c) bằng A. a.b –c B. a.b + c C. a.b+a.c End10123456789 D. a.b – a.c a(b + c) = ab + ac Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau.
  10. CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC TIẾT 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC ?1 Hãy viết một đơn thức và một đa thức tùy ý - Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết. - Hãy cộng các tích tìm được
  11. Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta làm thế nào?
  12. 1.QUY TẮC Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. Chẳng khác gì quy tắc nhân một số với một tổng! A.(B + C) = A.B + A.C
  13. 2. Áp dụng: * Ví dụ/SGK.T4 (-2x3).x2 (-2x3).5x - 2x5 - 10x4 + x3
  14. QUY TẮC NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC (Xác định rõ đơn thức, các hạng tử của đa thức) +B1: Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức +B2: Cộng các tích lại với nhau
  15. 2. Áp dụng ?2 Làm tính nhân Bài làm Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức ta có:
  16. HĐ NHÓM 2 ?3 Mảnh vườn hình thang có hai đáy bằng (5x + 3) mét và (3x + y) mét, chiều cao bằng 2y mét. a) Hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn nói trên theo x và y. b) Tính diện tích mảnh vườn nếu cho x = 3m và y = 2m. 2:001:591:581:571:561:551:541:531:521:511:501:491:481:471:461:451:441:431:421:411:401:391:381:371:361:351:341:331:321:311:301:291:281:271:261:251:241:231:221:211:201:191:181:171:161:151:141:131:121:101:091:081:071:061:051:041:031:021:011:000:590:580:570:560:550:540:530:520:510:500:490:480:470:460:450:440:430:420:410:400:390:380:370:360:350:340:330:320:310:300:290:280:270:260:250:240:230:220:210:200:190:180:170:160:150:140:130:120:100:090:080:070:060:050:040:030:020:011:110:11End
  17. 3x+y ?3 Diện tích mảnh vườn: 2y 5x+3 Thay x = 3 m và y = 2 m vào đa thức trên, ta có diện tích của mảnh vườn là:
  18. 1) x(2x + 1) = 2x2 + 1 End10123456789 2) xy(2x2 - 3y2) = 2x3y - 3xy2 3) 3x2(x – 4) = 3x3 – 12x2 4) (7x3 - 5)x2 = 7x5 – 5x2 5) -x(x(55xx2 2 + 3y+ 3y22) = ) = 55xx33 + + 3xy3xy22
  19. 1) x(2x + 1) = 2x2 + 1 S 2) xy(2x2 - 3y2) = 2x3y + 3xy2 S End10123456789 3) 3x2(x – 4) = 3x3 – 12x2 Đ 3 2 5 2 4) (7x - 5)x = 7x – 5x Đ 5) -x(x(55xx2 2 + 3y+ 3y22) = ) = 55xx33 +3xy +3xy22 S
  20. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau a) A= x(x-y)+ y (x- y) b)B= x100 + x(y - x99) – (xy +1000) Giải a) A= x(x-y)+ y (x- y) = x2 – xy + yx – y2 =x2 – y2 b) B= x100 + x(y - x99) – (xy +1000) = x100 + xy – x100 – xy – 1000 = 1000
  21. Bài 2. Tính giá trị của biểu thức: HĐ NHÓM 2 Giải Thay x= -6; y = -8 vào biểu thức -2xy ta được Vậy giá trị của biểu thức M tại 2:001:591:581:571:561:551:541:531:521:511:501:491:481:471:461:451:441:431:421:411:401:391:381:371:361:351:341:331:321:311:301:291:281:271:261:251:241:231:221:211:201:191:181:171:161:151:141:131:121:101:091:081:071:061:051:041:031:021:011:000:590:580:570:560:550:540:530:520:510:500:490:480:470:460:450:440:430:420:410:400:390:380:370:360:350:340:330:320:310:300:290:280:270:260:250:240:230:220:210:200:190:180:170:160:150:140:130:120:100:090:080:070:060:050:040:030:020:011:110:11End
  22. Bài 3.(Bài 3/Tr5) Tìm x biết a)3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30 (5đ) (3đ) (2đ) Vậy x = 2 (5đ) (3đ) (2đ) Vậy x = 5
  23. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài tập 4 : Chứng minh rằng giá trị của biểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của x,y M= x.(3x –3y)+(y - x).3x + 2020 Giải Ta có M= x.(3x –3y)+(y-x).3x + 2020 = x. 3x – x.3y + y. 3x – x. 3x +2020 = 3x2 – 3xy +3yx – 3x2 +2020 = 2020 2:001:591:581:571:561:551:541:531:521:511:501:491:481:471:461:451:441:431:421:411:401:391:381:371:361:351:341:331:321:311:301:291:281:271:261:251:241:231:221:211:201:191:181:171:161:151:141:131:121:101:091:081:071:061:051:041:031:021:011:000:590:580:570:560:550:540:530:520:510:500:490:480:470:460:450:440:430:420:410:400:390:380:370:360:350:340:330:320:310:300:290:280:270:260:250:240:230:220:210:200:190:180:170:160:150:140:130:120:100:090:080:070:060:050:040:030:020:011:110:11End
  24. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
  25. Khi tính giá trị của biểu thức cần lưu ý điều gì? Cần rút gọn biểu thức trước khi thay các giá trị của biến (chú ý quy tắc dấu ngoặc)
  26. -Học qui tắc nhân đơn thức với đa thức -Làm bài tập:1, 2(a), 5b ,6 trang 5-6 Sgk Bài tập 1 : Cho biểu thức: M = x(xn-1 – yn-1 )+ yn-1(x - y) + (100 - xn + yn) Chứng minh rằng M= 100 với mọi giá trị của x,y Bài tập 2: Cho x = 2009. Tính giá trị của biểu thức A= x2009 – 2008x2008 – 2008x2007 – . – 2008x + 1 - Đọc trước bài Nhân đa thức với đa thức
  27. HƯỚNG DẪN Bài tập 2: Cho x = 2009. Tính giá trị của biểu thức A= x2009 – 2008x2008 – 2008x2007 – . – 2008x + 1 Giải: Thay 2008 bởi x – 1 ta có: A= x2009 – (x – 1)x2008 – (x – 1) x2007 – . – (x – 1) x + 1 = x2009 – x2009+ x2008 – x2008 +x2007 – . –x2 +x + 1 = x+1 Vậy với x= 2009 thì A có giá trị là 2009+1 = 2010
  28. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO!