Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 43: Rễ cây - Nguyễn Thị Hảo
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 43: Rễ cây - Nguyễn Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_bai_43_re_cay_nguyen_thi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 43: Rễ cây - Nguyễn Thị Hảo
- NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Hảo
- Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2020 Tự nhiên và Xã hội Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thân cây có chức năng gì ? Trả lời: Vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
- Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2020 Tự nhiên và Xã hội Kiểm tra bài cũ: Thân cây
- Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2020 Tự nhiên và Xã hội Kiểm tra bài cũ: Thân cây Câu 2: Thân cây có ích lợi gì ? Trả lời: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người, động vật. Làm thuốc, làm nhà, đóng đồ, làm chất đốt
- Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2020 Rễ cây - Tưởng tượng về rễ cây. - Vẽ hoặc viết vào giấy rễ cây em vừa tưởng tượng.
- Rễ cọc Rễ chùm
- Cây đa Rễ phụ
- Cây bồ đề Cây đa Cây si Trầu không
- Rễ củ Cải củ Củ cà rốt Củ nghệ Củ đậu
- Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2020 Tự nhiên và Xã hội Rễ cây HOẠTĐỘNG2:LÀMVIỆCVỚIVẬTTHẬT Hãygiớithiệucâycủaemmangđếnlớpvớicácbạn.
- TRÒ CHƠI AI HHANH AI ĐÚNG
- Cây sắn Rễ củ
- Cây lúa Rễ chùm
- Trầu không Rễ phụ
- Cây cải xanh Rễ cọc
- Ghi nhớ: Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm Rễ cọc: có đặc điểm là có một rễ to và dài, xung quanh đâm ra nhiều rễ con. Rễ chùm: có đặc điểm là từ gốc đâm ra các rễ dài đều nhau thành chùm. Ngoài ra còn có một số cây có rễ phụ mọc ra từ thân, cành gọi là rễ phụ. Một số cây có rễ phình to thành củ gọi là rễ củ.
- LIÊN HỆ Quan sát thêm một số cây ở nhà em xem chúng có loại rễ gì. CHUẨN BỊ TIẾT SAU: RỄ CÂY (TIẾP THEO) Cắt một cây rau sát gốc rồi trồng lại vào đất. Ngày hôm sau hãy quan sát và cho biết chuyện gì xảy ra với cây rau.