Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

pptx 14 trang buihaixuan21 5350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_bai_20_su_no_vi_nhiet_cua_chat_khi_ng.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

  1. THÍ NGHIỆM VỚI QUẢ BÓNG BAY ➢ Tại sao lại có hiện tượng như vậy?
  2. Tiết 24 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí GV: NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA TRƯỜNG THCS NAM HỒNG
  3. BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I. THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG ➢ Quan sát thí nghiệm và cho biết hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu?
  4. BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I. THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG Khi áp tay vào bình cầu, giọt nước màu Khi thôi không áp tay vào bình nữa, giọt đi lên, hiện tượng này chứng tỏ không nước màu đi xuống, hiện tượng này khí trong bình thay đổi như thế nào? chứng tỏ không khí trong bình thay đổi như thế nào? Thể tích không khí trong bình tăng lên. Thể tích không khí trong bình giảm. Chứng tỏ: không khí nở ra khi nóng lên. Chứng tỏ: không khí co lại khi lạnh đi. ➢ Kết luận: Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
  5. BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm và ghi lại độ tăng thể tích của 1000 xăng-ti-mét khối (1 lít) của 1 số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50*C: Các em hãy quan sát số liệu và cho cô biết: - Chất rắn nào nở vì nhiệt nhiều nhất? Ít nhất? - Chất lỏng nào nở vì nhiệt nhiều nhất? Ít nhất? - Chất khí nào nở vì nhiệt nhiều nhất?
  6. BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm và ghi lại độ tăng thể tích của 1000 xăng-ti-mét khối (1 lít) của 1 số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50*C: Kết luận: ➢ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau ➢ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nhiều hơn chất rắn
  7. BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng đưa ra ở đầu bài: Đặt chai vào bát nước nóng, Đặt chai vào bát nước lạnh, không khí nở ra làm quả bóng không khí co lại làm quả bay nở ra; bóng bay co lại;
  8. BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Một số ứng dụng trong thực tế Ngày 21 tháng 11 năm 1783, hai anh em kĩ sư người Pháp Mông – gô – phi –ê(Montgolfier) nhờ dùng khí nóng đã làm quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung. Lễ hội khinh khí cầu quốc tế tổ chức năm 2018 tại Đà Nẵng.
  9. BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Một số ứng dụng trong thực tế Đèn trời dung khí nóng
  10. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG BÌNH GAS
  11. THÍ NGHIỆM THAM KHẢO
  12. TỔNG KẾT ➢ Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi ➢ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau ➢ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nhiều hơn chất rắn
  13. HD HỌC SINH TỰ HỌC ➢ Làm HẾT các bài trong SBT trang 63,64 ➢ Làm bài tập và nộp đúng hạn trên phần mềm e-learning.