Bài thuyết trình Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật - Nguyễn Võ Thanh Tuyền

pptx 46 trang Hải Phong 14/07/2023 1040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật - Nguyễn Võ Thanh Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_cac_cap_pham_tru_cua_phep_bien_chung_duy_va.pptx

Nội dung text: Bài thuyết trình Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật - Nguyễn Võ Thanh Tuyền

  1. Chào mừng Cô và các bạn đến với buổi thuyết trình của nhóm 3 ngày hôm nay . 1. Nguyễn Võ Thanh Tuyền 2. Nguyễn Thị Yến Nhi 3. Đặng Kim Ngân 4. Đặng Thị Như Ý 5. Nguyễn Hương Cầm 6. Võ Nguyễn Mỹ Tuyền 7. Trần Gia Huệ 8. Lê Thị Quỳnh Như
  2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật Cái chung và cái riêng Nguyên nhân và kết quả Nội dung và hình thức
  3. PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG & CÁI ĐƠN NHẤT. Là phạm trù dùng để chỉ những mặt, những Cái thuộc tính giống nhau ở nhiều sự vật, hiện chung tượng, quá trình riêng lẻ.
  4. PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG & CÁI ĐƠN NHẤT. Cái Là phạm trù dùng để chỉ một sự vật, một hiện riêng tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
  5. PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG & CÁI ĐƠN NHẤT. Là phạm trù dùng để chỉ những nét, những Cái mặt, những thuộc tính, chỉ có ở một kết cấu đơn vật chất nhất định và không lặp lại ở bất kì nhất một kết cấu nào khác.
  6. Mối quan hệ biện chứng của cái chung, cái riêng, cái đơn nhất 1. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng 2. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung 3. Cái chung là 1 bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập vào cái chung 4. Cái đơn nhất có thể biến thành cái chung và cái chung có thể biến thành cái đơn nhất
  7. Ý nghĩa phương pháp luận của cái chung, cái riêng, cái đơn nhất o Phải xuất phát từ cái riêng để tìm cái chung o Cần nghiên cứu cải biến cái chung khi áp dụng vào cái riêng o Không lảng tránh giải quyết những vấn đề chung khi giải quyết những vấn đề riêng o Khi cần thiết cần tạo cho cái đơn nhất biến thành cái chung và ngược lại
  8. VÍ DỤ Cái chung của thủ đô là thuộc tính “trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của một quốc gia”. Nhưng, từng thủ đô cụ thể còn có nhiều nét riêng khác về diện tích, dân số, vị trí địa lý, v.v. Cho nên, một thủ đô cụ thể – với tư cách là cái riêng – có nhiều đặc điểm, thuộc tính hơn thủ đô (với tư cách là cái chung). Do vậy, cái riêng phong phú hơn cái chung. Nhưng rõ ràng, thuộc tính “trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của một quốc gia dân tộc” sâu sắc hơn, nó phản ánh được bản chất sâu xa, ổn định, bền vững của thủ đô, những thuộc tính về dân số, vị trí, diện tích, v.v không nói lên được bản chất của thủ đô.
  9. PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ.
  10. PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ.
  11. VÍ DỤ Cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là nguyên nhân đưa đến kết quả là cuộc cách mạng vô sản nổ ra.
  12. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ. Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế nào?
  13. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ. Nguyên nhân quyết định kết sinh ra kết quả có trước kết quả quả
  14. VÍ DỤ Bão Thiệt hại Nguyên nhân Kết quả
  15. Nguyên nhân và kết quả không Tuy nhiên chỉ có mối liên hệ về thời gian
  16. VÍ DỤ Sấm luôn luôn đến sau chớp, nhưng chớp không phải là nguyên nhân của sấm, mà là do sự phóng điện rất mạnh từ các đám mây tích điện, tốc độ lan truyền của ánh sáng lớn hơn tốc độ lan truyền của âm thanh nên ta thường thấy chớp trước khi nghe tiếng sấm.
  17. Cùng một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả khác nhau tùy vào hoàn cảnh cụ thể
  18. Có ánh sáng để mọi người làm việc Đốt ngọn Bấc ngắn, lửa vào đèn dầu dần dầu cạn đi Làm tăng nhiệt độ môi trường xung quanh
  19. Cùng một kết quả có thể được gây nên từ nhiều nguyên nhân khác nhau
  20. Do cọ xác Vật thể Mặt trời nóng lên chiếu vào Do bị đốt nóng
  21. TÍNH CHẤT TÍNH TÍNH TÍNH KHÁCH PHỔ TẤT YẾU QUAN BIẾN
  22. VÍ DỤ TÍNH KHÁCH ➢ Người cổ đại không tìm ra QUAN nguyên nhân của các hiện tượng tự nhiên nhưng người Không hiện đại đã tìm ra nguyên nhân Sự vật phụ của chúng hiện thuộc tượng vào việc tồn tại ta nhận ngoài ý thức muốn được nó của con hay người không
  23. VÍ DỤ TÍNH PHỔ BIẾN Mọi sự Không vật hiện có hiện tượng tượng đều có nào là nguyên không nhân có nhất nguyên định nhân
  24. VÍ DỤ TÍNH TẤT ➢ YẾU Nước cất ở áp suất 1 atm luôn sôi ở 1000C Một nguyên nhân nhất định trong một hoàn ➢ Sắt để ngoài cảnh nhất không khí sẽ bị định chỉ có gỉ thể gây ra một kết quả nhất định
  25. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ ❑ Cơ sở lý luận để giải thích một cách đúng đắn mối quan hệ nhân – quả. ❑ Muốn khắc phục một hiện tượng tiêu cực thì phải tiêu diệt nguyên nhân sinh ra nó. ❑ Phân loại nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu giữ vai trò quyết định đối với kết quả. ❑ Biết sử dụng sức mạnh tổng hợp của nhiều nguyên nhân để tạo ra kết quả nhất định.
  26. PHẠM TRÙ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.
  27. VÍ DỤ Một cái bàn học là toàn bộ những vật liệu gỗ, đinh, là nội dung còn hình thức là sự sắp xếp những nguyên vật liệu đó.
  28. TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC. NỘI HÌNH Thống nhất DUNG THỨC Lực lượng sản xuất là nội dung, Quan hệ sản xuất là hình thức(với tư cách là cơ sở hạ tầng thì nó lại là nội dung, kiến trúc thượng tầng lại là hình thức)
  29. TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC. NỘI HÌNH DUNG Quyết định THỨC Để đáp ứng nội dung, nhiệm vụ các chức năng của nhà nước thay đổi thì hình thức bộ máy của nhà nước cũng thay đổi
  30. TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC. HÌNH Tác động trở lại NỘI THỨC DUNG Dưới một hình thức kinh doanh phù hợp, số lượng vốn của doanh nghiệp không ngừng tăng lên. Đến 1 giai đoạn nhất định, nó đòi hỏi phải thay đổi cách thức tổ chức kinh doanh cũ, xác lập cách thức kinh doanh mới để bảo toàn vốn cũ và không ngừng thực hiện sự tăng trưởng của doanh nghiệp
  31. TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC. HÌNH NỘI Phải phù hợp THỨC DUNG Trang bìa của một cuốn sách phải phụ thuộc vào nội dung của cuốn sách đó
  32. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN. Cần tránh sự tách rời giữa nội dung và hình thức Khi xem xét sự vật, hiện tượng trước tiên cần căn cứ vào nội dung Cần biết sử dụng nhiều hình thức để phục vụ cho một nội dung nhất định Thường xuyên đổi mới nội dung và hình thức hoạt động cho phù hợp với tình hình mới
  33. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức ❖Trong hoạt động thực tiễn cần lưu ý: Nắm được chìa khóa là cái chung sẽ giải quyết được cái riêng. Không nên tuyệt đối hóa cái chung hoặc cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn phải tạo điều kiện cho cái đơn nhất có lợi cho con người dần trở thành cái chung và ngược lại ❖Trong hoạt động thực tiễn và nhận thức cần tôn trọng tính khác quan của mối quan hệ nhân quả. Phải biết xác định đúng nguyên nhân của các vấn đề nảy sinh để tìm cách giải quyết phù hợp. Cần khai thác, tận dụng những kết quả đã có được để thúc đẩy nguyên nhân tác động theo hướng tích cực phục vụ con người
  34. V.I.Lênin viết trong “Bút ký triết học”: “Phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”(V.I.Lênin Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1978, t.29, tr379) V.I.Lênin đã khẳng định luận điểm của ông dựa vào quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
  35. ➢Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu sắc ➢Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến sự phát triển của nhiều nước. ➢Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển. ➢Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển là xu thế lớn
  36. Người châu Á đối mặt với làn Lực lượng Densus 88 của sóng kỳ thị trong thời dịch Indonesia bắt giữ các phần Covid-19. Ảnh: Getty Images. tử khủng bố. Ảnh: JAKARTA POST Nhưng đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên tiếp tục diễn ra phức tạp
  37.  Khu vực châu Á – Thái Bình Dương và Đông Nam Á phát triển năng động, nhưng cũng tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định.  Tình hình đó tạo thời cơ phát triển, đồng thời đặt ra những thách thức gây gắt, nhất là đối với những nước đang và kém phát triển
  38. Liên hệ nước ta Văn kiện trình Đại Hội XI Của Đảng Chương: CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
  39. Đại hội Đảng XI: ➢“Sự nghiệm cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Chính nhân dân là người làm nên những thắng lợi lịch sử. Toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Sức mạnh của Đảng là ở sự gắn bó mật thiết với nhân dân. Quan liêu, tham nhũng, xa rời nhân dân sẽ dẫn đến những tổn thất khôn lường đối với vận mệnh đất nước của chế độ xã hội chủ nghĩa và của Đảng”
  40.  Dưới sự lãnh đạo của Đảng , quần chúng nhân dân đã phát huy vai trò của mình trong sự nghiệp đổi mới và đã đạt được những thành tựu cơ bản , thể hiện trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, quốc phòng an ninh, đảm bảo sự ổn định và phát triển đất nước trong suốt thời kỳ đổi mới vừa qua.
  41. Thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử : ➢ Đất nước thực hiện thành công bước đầu công cụ đổi mới, ra khỏi tình trạng kém phát triển; đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. ➢ Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết dân tộc được củng cố , tăng cường. ➢ Độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa được giữ vững vị thế và uy tính của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao. ➢ Sức mạnh tổng hợp của đất nước đã tăng lên rất nhiều, tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ theo con đường xã hội chủ nghĩa.
  42. ➢Ý nghĩa của nó trong quá trình hội nhập quốc tế của nước ta ngày nay Trong quá trình hội nhập ngày nay có nhiều mặt đối lập như mâu thuẫn : Thời cơ > < khó khăn  Mâu thuẫn phải được giải quyết bằng con đường đấu tranh và phát triển. Để khắc phục được những đối lập phải xác định đúng lúc chín mùi, tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng giải quyết không được vội vàng khi chưa đủ điều kiện.
  43. Thời cơ, thuận lợi : Đất nước ta đã thống nhất được đường lối, chính sách, đối ngoại. Tích cực, chủ động hội nhập giúp ta càng vững bước và phát triển hơn trên con đường hội nhập. Việc tham gia hội nhập quốc tế giúp ta mở rộng thị trường, có nhiều cơ hội hơn thúc đẩy và phát triển đất nước, ta có thể có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong những chính sách thương mại toàn cầu, có được quyền lợi, quyền thương lượng và tiếng nói. Quá trình hội nhập khiến các nước phụ thuộc nhau và giúp đỡ nhau cùng phát triển duy trì trật tự xã hội.
  44. Thách thức , khó khăn Còn nhiều khó khăn trong vấn đề an ninh,trật tự, giữ gìn bản sắc dân tộc. Đứng trước nguy cơ có lối sống thực dụng chạy theo lợi nhuận . Chịu sự ràng buộc về thương mại, kinh tế của các nước đang phát triển. Trình độ còn thấp, quản lí nhà nước còn chưa mạnh, cạnh tranh hàng hóa còn rất nhiều mặt hạn chế.
  45. Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe !