Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 3, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Năm học 2019-2020

pptx 19 trang buihaixuan21 2731
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 3, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_khoi_8_chuong_3_bai_5_phuong_trinh_chua_an.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 3, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Năm học 2019-2020

  1. Bài: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
  2. Giải phương trình:
  3. a/ (2x – 1)( 3x + 6) = 0 2x – 1 = 0 hoặc 3x + 6 = 0 2x = 1 hoặc 3x = -6 x = ½ hoặc x = -2 Vậy : S = { ½ ; -2} Vậy S = {-6}
  4. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 1.Ví dụ mở đầu: Thử giải phương trình ( 1 ) Chuyển vế: Thu gọn: ?1 Giá trị có phải là nghiệm của phương trình ( 1 ) hay không ? Vì sao? x = 1 không phải là nghiệm của phương trình (1) vì tại đó giá trị của hai vế không xác định.
  5. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 1.Ví dụ mở đầu: 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình. Điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình đều khác 0 được gọi là điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình. Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
  6. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 1.Ví dụ mở đầu: 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình. Điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình đều khác 0 được gọi là điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình. Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: Giải: Giải: Ta thấy x - 1 ≠ 0 khi x ≠ 1 và Vì x – 2 = 0 x = 2 x +2 ≠ 0 khi x ≠ –2 nên ĐKXĐ của phương trình Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 2 là x ≠ 1 và x ≠ –2
  7. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU ?2 Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
  8. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU ?2 Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: Giải: Giải: Ta cã : x - 1 ≠ 0 khi x ≠ 1 Ta cã: x - 2 ≠ 0 khi x ≠ 2 và x + 1 ≠ 0 khi x ≠ -1 VËy ĐKXĐ cña phương Vậy ĐKXĐ cña phương trình lµ: trình lµ : x ≠ 2 x ≠ 1 vµ x ≠ -1
  9. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Ví dụ 2: Giải phương trình: (2) Phương pháp giải - ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 0 và x ≠ 2 - Quy đồng mẫu hai vế, ta được: Suy ra 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) (2a) - Giải phương trình: (2a) 2(x2 – 4) = 2x2+3x 2x2 – 8 = 2x2 +3x 3x = – 8 (thỏa mãn ĐKXĐ) -Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S = { } .
  10. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Ví dụ 2: Giải phương trình: (2) Phương pháp giải - ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 0 và x ≠ 2 Tìm ĐKXĐ - Quy đồng mẫu hai vế, ta được: Quy đồng mẫu và khử mẫu Suy ra 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) (2a) - Giải phương trình: (2a) 2(x2 – 4) = 2x2+3x 2x2 – 8 = 2x2 +3x Giải phương trình 3x = – 8 (thỏa mãn ĐKXĐ) -Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S = { } Kết luận
  11. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Bước 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình Bước 2. Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3. Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4. (Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
  12. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 4. Áp dụng Ví dụ 3. Giải phương trình (3) Giải:
  13. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 4. Áp dụng Ví dụ 3. Giải phương trình (3) Giải: ĐKXĐ: x ≠ -1 và x ≠ 3 hoặc x – 3 = 0 ( thỏa mãn ĐKXĐ ) (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình (3) là S = { 0 }
  14. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU ?3 Giải các phương trình trong ?2
  15. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU ?3 Giải các phương trình trong ?2 Giải: Giải: ĐKXĐ: x ≠ 1 và x ≠ -1 ĐKXĐ: x ≠ 2 ( thỏa mãn ĐKXĐ ) ( loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ ) Vậy tập nghiệm của phương trình (a) Vậy tập nghiệm của phương trình (b) là S = { 2 } là S = Ф
  16. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Bài 28c sgk: Giải phương trình (c)
  17. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Bài 28c sgk: Giải phương trình (c) Giaûi ÑKXÑ: ( Vì (thoaû maõn ĐKXĐ ) Vaäy taäp nghieäm cuûa phöông trình (c) là
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các ví dụ đã thực hiện trong bài. - Nắm chắc cách tìm điều kiện xác định và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Làm bài tập 27b, 28, 30, 31, 32 (SGK - 22, 23)