Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ - Phạm Việt Hưng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ - Phạm Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_chuong_1_bai_3_nhan_chia_so_huu_ti_ph.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ - Phạm Việt Hưng
- 3−− 1 3 3 Ví dụ: −0,2. = . = 4 5 4 20 Trong tập Q các số hữu tỉ, cũng có phép nhân . Hãy cho biết muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- Nhân hai số hữu tỉ ta thực hiện như nhân hai phân số. ac Tổng quát. Với x= ; y= (b,d 0) bd a c a.c x.y= . = b d b.d −3 1 − 3 5 − 15 Ví dụ: .2== . 4 2 4 2 8 Phép nhân phân số có những tính chất gì? 1. Giao hoán 2. Kết hợp 3. Nhân với 1 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Phép nhân các số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy. Với x,y,z Q x.y = y.x (x.y).z = x.(y.z) x.1 = 1.x = x 1 xx.= 1( 0) x x.(y + z) = x.y + x.z Bài tập 11 (tr 12/sgk) -2 21 -2.21 -3 -7 2.7 7 1 a) . = = c, (-2). = = =1 7 8 7.8 4 12 12 6 6 -15 6 -15 6.(-15) -9 b) 0,24. = . = = 4 25 4 25.4 10
- ac Áp dụng quy tắc chia phân số Với x= ;y= (y 0) bd hãy viết công thức chia x cho y ? a c a d a.d x:y= : = . = b d b c b.c −2 2 − 3 − 3 Ví dụ: 0,4 :== . 3 5 2 5 ? SGK/ 11 2 7 -7 -49 9 a) 3,5. -1 = . = =-4 5 2 5 10 10 -5 -5 -1 5 b) :( -2) = . = 23 23 2 46
- −5 Bài tập 12/tr12 sgk Viết số dưới các dạng sau: 16 −5 − 5 1 5 − 1 − 5 1 a, Tích của hai số hữu tỉ =. = . = . = 16 4 4 4 4 8 2 −5 − 5 5 5 1 − 2 b, Thương của 2 số hữu tỉ =: 4 = :( − 4) = :( − 2) = : = 16 4 4 8 8 5 * Chú ý: SGK /tr11 Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( y khác 0) gọi là tỉ x số của hai số x và y, ký hiệu x : y hay y Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là -5,12 : 10,25 hay −5,12 10,25
- Nắm vững quy tắc chia số hữu tỉ. Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Bài tập về nhà 13,14, 15, 16 (Tr 13 Sgk) Bài 10, 11, 14, 15 (Tr 4; 5 Sbt)
- KIỂM TRA 15 PHÚT