Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 12: Luyện tập tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Duyên
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 12: Luyện tập tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_tiet_12_luyen_tap_tinh_chat_cua_day_t.ppt
- Luyen tap Tinh chat day ti so bang nhau.doc
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 12: Luyện tập tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Duyên
- TRƯỜNG TIẾT 12 – ĐẠI SỐ 7 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Sinh viên: LÊ THỊ DUYÊN Lớp: NĂM HỌC 2019 - 2020
- MỤC TIÊU TIẾT HỌC 1. Kiến thức: - Học sinh phát biểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán của một số dạng toán. 3. Thái độ: - Học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập, cẩn thận trong tính toán và trình bày khi làm bài.
- KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống ac 1) = =a + c =a - c bdb + d b - d (bd và bd − ) a c e a – c + e (Giả thiết các tỉ 2) = = =a + c + e = b d f b + d + f b – d + f số đều có nghĩa) ac 3)= = ad=bc bd 4)ad= bc = (a,b,c,d khác 0)
- Tiết 12 LUYỆN TẬP 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a c a+− c a c bd − ) = = = =k (bd và b d b+− d b d a c e a+ c + e a − c + e = = = = =k b d f b+ d + f b − d + f (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) ac = = ad = bc bd a c a b d c d b ad= bc = =;;; = = = (a,b,c,d khác 0)b d c d b a c a 2. Luyệntập Dạng 1: Tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức Bài 60/31sgk Tìm x trong các tỉ lệ thức sau 1 2 3 2 a) ( .x ) := 1 : 3 3 4 5
- Tiết 12 LUYỆN TẬP 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a c a+− c a c = = = =k b d b+− d b d a c e a+ c + e a − c + e = = = = =k b d f b+ d + f b − d + f (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) ac = = ad = bc bd a c a b d c d b ad= bc = =;;; = = = b d c d b a c a (a,b,c,d khác 0) 2. Bài tập Dạng 1: Tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức Bài 60/31sgk Tìm x trong các tỉ lệ thức sau 1 2 3 2 a) ( .x ) := 1 : 3 3 4 5 Bài 61/31sgk Tìm ba số x,y,z biết rằng x y y z =, = ; x + y − z = 10 2 3 4 5 Bằng cách điền nội dung thích hợp vào chỗ
- Tiết 12 LUYỆN TẬP Bài 61/31sgk Tìm ba số x,y,z biết rằng x y y z =, = ; x + y − z = 10 Bằng cách điền nội dung thích hợp vào chỗ 2 3 4 5 xy x y yz y z ◼ Từ = = và từ 12 = = 23 8 45 12 15 x y z ◼ Suy ra: = = và x+y-z=10 8 12 15 ◼ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x y z x+− y z ◼ = = = . = 10 .= 2 8 12 15 8+− 12 15 5 x y =2 x = 2.8= 16 =2 y = 2.12= 24 8 12 z =2 z = 2.15= 30 15 Vậy x = 16 ; y= 24 ; z= 30
- Tiết 12 LUYỆN TẬP 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau CÁCH LÀM a c a+− c a c 1. Đưa các tỉ lệ thức về thành 1 dãy tỉ số = = = =k b d b+− d b d bằng nhau. a c e a+ c + e a − c + e 2. Áp dụng tính chất dãy tỉ sô bằng nhau = = = = =k tìm k a c e a + c e b d f b+ d + f b − d + f = = = = k (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) b d f b + d f 2. Bài tập 3. Tìm các số theo giá trị k vừa tìm được Dạng 1: Tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức a=k.b; c=k.d; e=k.f Bài 60/31sgk Tìm x trong các tỉ lệ thức sau MỞ RỘNG Tìm số x,y,z biết rằng 1 2 3 2 x y z ( .x ) := 1 : a)= = ;x + 2 y − 3 z = 24 a) 3 5 7 3 3 4 5 xy Bài 61/31sgk Tìm ba số x,y,z biết rằng b)= và x.y = 10 x y y z 25 =, = ; x + y − z = 10 Bài 62/31sgk 2 3 4 5 Hướng Dẫn: Bằng cách điền số thích hợp vào chỗ y2 y z 3 z x 2 y 3 z =, = = = = 5 2.5 7 3.7 3 10 21 xy = =k x = ; y = 25 = xy = = 10 = k =
- Tiết 12 LUYỆN TẬP 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a c a+− c a c = = = =k b d b+− d b d a c e a+ c + e a − c + e = = = = =k b d f b+ d + f b − d + f (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) 2. Bài tập Dạng 1: Tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức (Bài tập: 60,61,62 sgk/31) Dạng 2: Chứng minh tỉ lệ thức (Bài tập 63 sgk/31)
- Tiết 12 LUYỆN TẬP Dạng 2: Chứng minh tỉ lệ thức ac = (a − b 0, c − d 0) Bài 63/31sgk: Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức bd a++ b c d Ta có thể suy ra tỉ lệ thức = a−− b c d MỞ RỘNG Bài giải ac Cho tỉ lệ thức = bd ac a22+ c Chứng minh rằng = bd b22+ d HD: 2 3 2.3 a c ac = ? => = 4 6 4.6 b d bd
- Tiết 12 LUYỆN TẬP 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Bài giải a c a+− c a c = = = =k Gọi số học sinh của bốn khối 6,7,8,9 lần b d b+− d b d lượt là a,b,c,d (hs) ( a,b,c,d N*) a c e a+ c + e a − c + e = = = = =k Vì số học sinh của bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ b d f b+ d + f b − d + f với các số 9;8;7;6 nên ta có: (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) a b c d = = = 2. Bài tập 9 8 7 6 Dạng 1: Tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức Số học sinh của khối 9 ít hơn số học sinh (Bài tập: 60,61,62 sgk/31) của khối 7 là 70 học sinh, nên ta có: Dạng 2: Chứng minh tỉ lệ thức bd−=70 (Bài tập 63 sgk/31) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, Dạng 3: Dạng toán chia tỉ lệ ta được: (Bài 64 sgk/31) a b c d b− d 70 = = = = = = 35 Số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 9 8 7 6 8− 6 2 các số 9; 8; 7; 6. Suy ra a = 35.9 = 315 ; b =35.8 = 280 c = 35.7 = 245 ; d =35.6= 210 Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Vậy số học sinh của bốn khối 6,7,8,9 lần lượt là: 315(hs) ;280(hs);245(hs);210(hs) Tính số học sinh mỗi khối.
- Tiết 12 LUYỆN TẬP 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Cách Làm a c a+− c a c = = = =k b d b+− d b d 1. Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. a c e a+ c + e a − c + e = = = = =k 2. Biểu diễn các đại lượng chưa biết b d f b+ d + f b − d + f và các đại lượng đã biết dưới dạng (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) dãy tỉ số bằng nhau và biểu thức. 2. Bài tập 3. Tìm ẩn bằng cách giải của dạng toán Dạng 1: Tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức 1 vừa học. (Bài tập: 60,61,62 sgk/31) Dạng 2: Chứng minh tỉ lệ thức (Bài tập 63 sgk/31) Dạng 3: Dạng toán chia tỉ lệ (Bài 64 sgk/31) Số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7; 6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối.
- DẠNG I TÌM SỐ CHƯA BIẾT TRONG TỈ LỆ THỨC TỔNG KẾT DẠNG II CHỨNG MINH TỈ LỆ THỨC BÀI HỌC DẠNG III TOÁN CHIA TỈ LỆ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ➢ Nắm vững tính chất dãy tỉ số bằng nhau. ➢ Xem lại các bài tập đã giải ➢ Làm các bài tập còn lại trang 31/SGK và bài tập mở rộng. ➢ Soạn: Đọc trước bài: Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- LUẬT CHƠI Mỗi nhóm lần lượt chọn câu hỏi, thời gian suy nghĩ cho mỗi nhóm là 60 giây, nếu không trả lời được thì nhóm khác có quyền trả lời. Nhóm nào trả lời đúng mỗi câu được10 điểm.
- Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
- 00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960HẾT Câu 1 GIỜ xy Tìm y biết = và x - y = 2 42 Giải: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y x− y 2 = = = =1 4 2 4− 2 2 Suy ra y = 2 Trở lại 27
- HẾT 00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960GIỜ Câu 2 ac ac Cho = chứng minh rằng = bd a++ b c d Giải a c a b Ta có: = = = b d c d Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được a b a++ b a a b = = = = c d c++ d c c d ac = = Trở lại a++ b c d
- HẾT Câu 3 00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960GIỜ Tính x – y ? Biết x : y = 12:4 và x + y = 28. Giải Theo bài ra ta có: x y x+ y 28 xy:= 12 : 2 = = = = 2 12 2 12+ 2 14 x y x− y = = = 2 Mà 12 2 12− 2 = xy − = 20 Vậy x - y = 20 Trở lại
- m3 ) ? 00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960HẾT Câu 4 GIỜ Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 27cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2; 3; 4. Trả lời Ba cạnh của tam giác lần lượt là: 6; 9; 12 Trở lại