Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2019-2020

pptx 10 trang buihaixuan21 4040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_chu_de_on_tap_phuong_trinh_bac_nhat_m.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2019-2020

  1. ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1. Dạng TQ: 2. Cách giải: (Quy tắc chuyển vế) (Quy tắc nhân) KL: Phương trình có nghiệm duy nhất
  2. TRẮC NGHIỆM 1 .Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? A)2,3 – x = 0 ; B) –3x + 5y = 0; C) y2 – 16 = 0; D) 2. Để giải phương trình ta có thể : A, Nhân cả hai vế PT với cùng một số khác không. B , Chia cả hai vế PT cho một số khác không. C, Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của chúng. D , Tất cả các cách trên đều đúng.
  3. 3. Với giá trị nào của a thì các phương trình sau là phương trình bậc nhất với ẩn x? Đáp án a) a = 0 4. Tìm a sao cho phương trình ax - 3 =0 (1) tương đương với phương trình 3x – 1= 2 (2) Giải: Giải phương trình (2) 3x – 1= 2 ⇔ 3x = 2 +1 ⇔ 3x = 3⇔ x=1 Vì hai pt tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm nên x = 1 là nghiệm của pt (1), thay x = 1 vào pt (1) ta có a – 3= 0⇔ a = 3 Thay a = 3 trở lại pt (1) kiểm tra xem có phải nó có nghiệm duy nhất là x = 1 không (HS tự làm)
  4. LUYỆN TẬP Dạng 1: PT quy về pt bậc nhất bằng các phép biến đổi đơn giản Giải các phương trình sau a. 5x – 3 = 2. Giải: Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x = 1 b) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 ⇔ 3 – 4x.25 + 4x.2x = 8x2 + x – 300 ⇔ 3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300 ⇔ -100x – x = -300 – 3 ⇔ -101x = -303 ⇔ x = 3. Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x = 3 ⇔ 8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1) ⇔ 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15 ⇔ 4 – 30x = 125 – 30x ⇔ -30x +30x = 125 -4 ⇔ 0x = 121 (vô lý) Vậy phương trình vô nghiệm.
  5. Dạng 2. Phương trình tích 1. Dạng TQ và cách giải: 2. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích Giải: a) (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1) b) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5) ⇔ (2x + 1)(3x – 2) – (5x – 8)(2x + 1) = 0 ⇔ 4x2 – 1 – (2x + 1)(3x – 5) = 0 ⇔ (2x + 1).[(3x – 2) – (5x – 8)] = 0 ⇔ (2x – 1)(2x + 1) – (2x + 1)(3x – 5) = 0 ⇔ (2x + 1).(3x – 2 – 5x + 8) = 0 ⇔ (2x + 1)[(2x – 1) – (3x – 5)] = 0 ⇔ (2x + 1)(6 – 2x) = 0 ⇔ (2x + 1)(2x – 1 – 3x + 5) = 0 ⇔ (2x + 1)(4 – x) = 0 Vậy phương trình có tập nghiệm S={-1/2;3} Vậy phương trình có tập nghiệm S={-1/2;4}
  6. Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu 1.Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta thực hiện qua 4 bước: – Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. – Bước 2: Quy đồng hai vế của phương trình rồi khử mẫu. – Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. – Bước 4: So sánh điều kiện và kết luận. 2. Giải các PT sau
  7. a) (1) Điều kiện: Mẫu chung: (x-1)(x-2) (tmđk) Vậy tập nghiệm của PT là
  8. Điềukiện: Mẫu chung: x-2 Vậy tập nghiệm của PT là:
  9. Giải các PT sau
  10. Giải: a) Điều kiện xác định: x ≠ 0 và x ≠ 3/2. Vậy phương trình có tập nghiệm