Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Lê Anh Hào

ppt 17 trang buihaixuan21 6640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Lê Anh Hào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_60_bat_phuong_trinh_mot_an_le_an.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Lê Anh Hào

  1. Đại số 8 Tiết 60 GiáoGiáo viên:Lêviên:Lê AnhAnh HàoHào
  2. 1/ Nêu dạng tổng quát của phương trình một ẩn x ? Chỉ rõ vế trái vế phải? .Phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái là A(x) và vế phải là B(x) là hai biểu thức của cùng biến x 2/Cho ví dụ ?
  3. TIẾT 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1. Mở đầu: HệĐể thức: thử tài Nam,2200x mẹ +cho 4000 Nam 25 000 25 000đồng. Mẹ yêu cầu Nam mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 Làđồng bất phươngmột quyển. trình Tính một số ẩn quyển với ẩn vở là x.Nam có thể mua được? Chọn2200x ẩn + 4000số là làgì? vế trái và 25000 là vế phải Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển) Vậy số tiền Nam phải trả để mua x quyển vở là: 2200x (đồng) Nếu mua x quyển vở và 1 cái bút thì phải trả số tiền là: 2200x + 4000 (đồng) Nam có 25 000 đ, hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có: 2200x + 4000 25 000
  4. TIẾT 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1. Mở đầu: 2200x + 4000 25 000 Nam có thể mua được bao nhiêu quyển vở? x = 9 hoặc x = 8 hoặc x = 7 Với x = 9, ta có 2200.9 + 4000 25 000 (hay 23800 25000) (khẳng định đúng) Ta nói 9 ( hay x = 9) là một nghiệm của bất phương trình. Với x = 10, ta có 2200.10 + 4000 25 000 (hay 26000 25000) (khẳng định sai) Ta nói 10 (hay x =10) không phải là nghiệm của bất phương trình.
  5. TIẾT 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN ?1(sgk) a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình b) Chứng tỏ các số 3; 4; và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu
  6. TIẾT 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1. Mở đầu: 2. Tập nghiệm của bất phương trình: Tập hơp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó. Ví dụ: Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 0 3 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. 0 3
  7. TIẾT 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1. Mở đầu: 2. Tập nghiệm của bất phương trình: Làm ?3 và ?4
  8. TIẾT 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1. Mở đầu: 2. ViếtTập tậpnghiệm nghiệm của của bất bấtphương phương trình: trình x x. Ví dụ:
  9. TIẾT 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Làm bài tập 16/43 SGK
  10. TIẾT 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 4. Bài tập: Bài tập 17/ 43(sgk). 0 6 0 2 0 5 -1 0
  11. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x là: A B C D Tất cả đều sai ĐúngSai rồi rồi
  12. Giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào? A B C D Tất cả đều sai ĐúngSai rồi rồi
  13. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? ]///////////////////////////////////////////// -3 0 A B C D ĐúngSai rồi rồi
  14. Bạn nhận được 1 phần quà!
  15. TIẾT 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Hướng dẫn về nhà Kiến thức cần nhớ: * Bất phương trình một ẩn, cách kiểm tra giá trị cho trước của ẩn có là nghiệm của BPT một ẩn không. * Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số. * Hai bất phương trình tương đương. -Làm bài tập 35, 36 SBT/44 -Chuẩn bị bài “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”.
  16. TIẾT HỌC KẾT THÚC. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT. CHÚC THẦY CÔ KHỎE MẠNH, CÔNG TÁC TỐT.