Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 2, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 2, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_khoi_6_chuong_2_bai_8_duong_tron_nam_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 2, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2019-2020
- 1. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2cm và có chung điểm O. 2. Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài bằng 2 cm? M C 2 cm 2 cm 2 2 cm 2 B 2 cm 2 cm A O
- Mặt trống đồng
- Đồng tiền xu
- BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình tròn a) Ñöôøng troøn: Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R). R Đây là đường tròn 2 cm 2 cm 2 2 cm 2 O
- BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình tròn a) Định nghĩa đường tròn: Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R). Ví dụ: Hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn trong hình sau: 1.6cm O ( N; 1,03cm) ( O; 1,6cm) ( B; 1,42cm) ( N; 1,84cm)
- Bài 8 : ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình tròn P • M là điểm nằm trên (thuộc) M đường tròn. OM = R N R • N là điểm nằm bên trong O đường tròn. ON R Đây là hình tròn b) Hình troøn: Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
- Bài tập 1 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? C a) Điểm A nằm trên đường A tròn tâm O bán kính R. b) Điểm A và B nằm trong B đường tròn tâm O bán kính O R R. c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R. d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.
- Bài tập 2 Trong các khẳng định sau, khẳng ñịnh nào là đúng? a) Điểm A thuộc hình tròn. C b) Điểm C thuộc hình tròn. c) Điểm C và B thuộc hình tròn. D B A d) Điểm A và D thuộc hình O tròn.
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
- Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sau” Cung A B Dây cung O Cung
- 2. Cung và dây cung Cung A B Cung của đường tròn là gì? Dây cung A , B (O) => A, B là hai mút của cung AB. O Dây cung là gì? Cung Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung.
- AB = 8cm A Cung OA = 4cm B Một nửa đường tròn O Một nửa đường tròn Cung Dây đi qua tâm là đường kính Đường kính là dây cung lớn nhất Đường kính dài gấp đôi bán kính
- BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN Bài tập 3: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông. 1/ OC là bán kính Đ 2/ MN là đường kính S DÂY CUNG 3/ ON là dây cung S BÁN KÍNH 4/ CN là đường kính Đ
- 3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA a) VÝ dô 1: (SGK) Cho hai ®o¹n th¼ng AB vµ MN. Dïng compa so s¸nh hai ®o¹n th¼ng Êy mµ kh«ng ®o ®é dµi tõng ®o¹n th¼ng A B M N * Kết luận: AB < MN
- 3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA b) Ví dụ 2: (SGK) Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng. C¸ch lµm: + Trªn tia Ox, vÏ ®o¹n th¼ng OM b»ng ®o¹n th¼ng ++ +Trªn Ñ VÏo ®o¹ntiatia Mx,Ox ON bÊt vÏ (dïng ®o¹nkyø (dïng thth¼ngíc thcã MNíc chia th¼ng). b»ng kho¶ng) ®o¹n th¼ng CDAB (dïng(dïng compa)compa) * M, N thuoäc tia Ox ; OM = AB; MN = CD. => ON = OM + MN = AB + CD = 7 cm A B C D O M N x
- TRÒ CHƠI “TIẾP SỨC”. HẾT111 GIỜ 104118681619588291117267110911012354960677481848587881081141202436657580971121131191779284056909651114182021293337394144475051535461646669707276899599100101222746559398102105107115116597932424877789224152530344552637383113234362861031063810313865794 Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em (4 phút). ĐỘI A 1. Cho tia Ax. TrênTHỂ tia LỆ Ax CUỘC dùng CHƠI compa vẽ đoạn thẳng AMMỗi = 15cm đội , thayvẽ đường phiên tròn nhau (A, 15cm), dây MH, đường kính CM. từng nhóm, lên hoàn thành phần việc của nhóm (màu ĐỘI B xanh nhóm 1, màu đỏ nhóm 2). 1. Cho tia Oy.Lưu Trên ý :tia Một Oy dùngem đọc compa nội vẽ đoạn thẳng OP = 10cm,dung, vẽmột đường em vẽtròn hình (O, 10cm), dây PS, đường kính BP.
- Bài tập 38: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. a. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2 cm. b. Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A ? C Giải Đường tròn (C;2cm) đi qua O, A. O A Vì CA = CO = 2 (cm). Nên ( C;2cm ) đi qua O,A. D
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ➢ Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn. ➢ Hiểu thế nào là cung, dây cung. ➢ Laøm baøi taäp 38; 39 SGK. * TiÕt sau mçi em chuÈn bÞ mét vËt dông cã hình d¹ng tam gi¸c. * Xem trước bài 9: Tam giác.