Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Phạm Thị Thúy Triều

ppt 22 trang buihaixuan21 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Phạm Thị Thúy Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_1_bai_10_trung_diem_cua_doan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Phạm Thị Thúy Triều

  1. GV: Phạm Thị Thúy Triều
  2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB?
  3. Đáp án: 4cm O A B X 2 cm a) Trên tia Ox có : OA=2cm ; OB=4cm Vì 2cm < 4cm nên điểm A nằm giữa O và B b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có: OA + AB = OB 2(cm) + AB = 4 (cm) AB = 4(cm) – 2(cm) = 2(cm). Vậy OA = AB (cùng độ dài 2 cm)
  4. 1. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG: ĐỊNH NGHĨA: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là A M B điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). Em có nhận xét gì về: MAM nằm + MB giữa = AB hai điểm A và B. M là trung điểm- Vị trí của của đoạn điểm thẳng M đối AB với hai điểm A và B; - Độ dài của hai đoạn thẳng AM và MMAMB? cách = MB đều A và B. AB MA = MB = 2 CHÚ Ý: Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. => Điểm M là trung điểm MAĐiểm =MB M cách đều A và B.  của đoạn thẳng AB
  5. Trong các hình vẽ sau, hình nào có I là trung điểm của đoạn thẳng MN? (Hình a) I N M Có IM = IN nhưng I không nằm giữa M, N. (Hình b) M I N Có I nằm giữa M, N nhưng chưa có IM = IN. (Hình c) M I N
  6. Áp dụng: BT65(T126-SGK) Hoạt động nhóm Đo các đoạn thẳng AB, A BC, CD, CA rồi điền \\ // vào chỗ trống trong // // các phát biểu sau: B C D a)Điểm C là trung điểm của .BD . . vì C. . nằm. giữa B, D và BC = CD b) Điểm C không là trung điểm của .AB . . vì C không thuộc đoạn thẳng AB. c) Điểm A không là trung điểm của BC vì A . .không . thuộc đoạn thẳng BC
  7. ĐápBÀI TẬPán:bài 60(T125 tập kiểm-SGK) tra bài cũ 4cm O A B X 2 cm a) Trên tia Ox có : OA=2cm ; OB=4cm Vì 2 < 4 nên điểm A nằm giữa O và B b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có: OA + AB = OB 2(cm)+ AB = 4 (cm) AB = 4(cm) – 2(cm) = 2(cm). Vậy OA = AB c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB, vì A nằmc)Điểm giữa A O, có B là và trung OA điểm= AB của đoạn thẳng OB không?
  8. 1. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG: A M B MA + MB = AB M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA = MB AB MA = MB = 2 2. CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG: Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 7cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Ta có: MA +MB = AB M là trung điểm của AB MA = MB AB 7 MA = MB = = = 3,5cm 2 2
  9. Cách vẽ Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng Vẽ AB = 7 cm. Trên tia AB, lấy M sao cho AM = 3,5 cm. A M B
  10. Cách 2: Gấp giấy - Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy trong - Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng với điểm A - Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định x A B A A M B B y Bước 1 Bước 2 Bước 3
  11. Cách 3: Dùng sợi dây Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ? •  •   •  Trả lời: Dùng một sợi dây đo chiều dài một thanh gỗ. Rồi gấp đoạn dây đó lại sao cho hai đầu mút trùng nhau. Dùng đoạn dây đã gấp đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ
  12. Cách 4: Dùng compa và thước thẳng A M B
  13. Bµi 63 (SGK-Tr126): Khi nµo ta kÕt luËn được ®iÓm I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB? Em h·y chän nh÷ng c©u tr¶ lêi ®óng trong c¸c c©u tr¶ lêi sau: §iÓm I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB khi: a IA = IB c AI + IB = AB vµ IA = IB AB b AI + IB = AB d IA = IB = 2 Rất tiếc ! b là đáp án sai . Hoan hô ! Bạn đã chọn c là đáp án đúng Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên. Hoan hô ! Bạn đã chọn d là đáp án đúng Rất tiếc ! a là đáp án sai . Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên
  14. Một số dụng cụ được chế tạo dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng. (Cân Robecvan)
  15. Cân đòn B A M
  16. M A Cầu Bập bênh B
  17. Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường Cách viết thông thường Hình vẽ I là trung điểm của đoạn thẳng AB A I B M AB A M B MA= MB M AB A M B MA MB M AB A B MA= MB M 1
  18. Bµi 61(T126- SGK) Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? x' B 2cm O 2cm A x Hướng dẫn: O là trung điểm của AB? Giải  Ta có: A Ox; B Ox’ Ox và Ox’ là hai tia đối nhau O nằm giữa A, B; OA = OB Điểm O nằm giữa hai điểm A và B  mà OA = OB (cùng độ dài 2cm) A Ox; B Ox’ VËy O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Mà Ox, Ox’ đối nhau
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ❖Nắm vững định nghĩa , cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (phân biệt : điểm nằm giữa, điểm chính giữa). ❖Làm bài tập 62,64 SGK; 62,65 SBT. ❖Chuẩn bị: tiết sau “Ôn tập chương I’’.