Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 8: Luyện tập Khi nào thì AM +MB = AB ?

ppt 21 trang buihaixuan21 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 8: Luyện tập Khi nào thì AM +MB = AB ?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_1_bai_8_luyen_tap_khi_nao_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 8: Luyện tập Khi nào thì AM +MB = AB ?

  1. TRÒ CHƠI “ CHỌN HÌNH” Luật chơi: Em hãy chọn hình và màu em thích nhất, sau đó trả lời câu hỏi, nếu câu trả lời đúng sẽ được thưởng 1 hoa điểm tốt
  2. Câu 1. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng (1) NÕu ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B th× AM + MB = AB (2) NÕu AM + MB = AB th× ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B (3) Trong ba ®iÓm th¼ng hµng cã mét vµ chØ mét ®iÓm n»m gi÷a. hai ®iÓm cßn l¹i.
  3. Câu 2. Chọn đáp án đúng. Nếu 2 tia OA và OB đối nhau thì: A. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B B. Điểm B nằm giữa hai điểm O và A C. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
  4. Câu 3. Chọn đáp án đúng. Trên cùng 1 tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. Khi đó: A. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B B. Điểm B nằm giữa hai điểm O và A C. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
  5. Câu 4. Chọn đáp án đúng. Cho điểm M là một điểm thuộc đoạn thẳng PQ. Biết MP = 3cm, PQ = 10 cm. Khi đó MQ = ? A. 7 cm B. 13 cm C. 30 cm
  6. Câu 5. Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau. Nếu AM= 3cm, BM= 5cm, AB= 8cm thì: A. Điểm A nằm giữa hai điểm M và B S B. Điểm M nằm giữa hai điểm B và A Đ C. Điểm B nằm giữa hai điểm A và M S D. 3 điểm A, M, B thẳng hàng Đ
  7. Câu 6 (Bài tập 50 SGK/121).Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA = TA
  8. AM+ MB = AB Điểm M thuộc đoạn thẳng AB Điểm M nằm giữa hai điểm Điểm M là gốc chung của hai tia đối nhau MA và A và B MB Trên cùng tia gốc A có AM = a(cm), AB = b (cm), (0<a<b) và AM< AB Trên cùng 1 tia vẽ 3 điểm A,M, B theo thứ tự ấy
  9. TiÕt 11 – LuyÖn tËp D¹ng 1: TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng Bài tập 46 SGK/121 Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK
  10. TiÕt 11 – LuyÖn tËp Dạng 2: So sánh Bài 47: (SGK/121) Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4 cm, EF = 8 cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
  11. TiÕt 11 – LuyÖn tËp D¹ng 3: NhËn biÕt ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm. Bài 51(sgk/122) Trên một Bµi 51 (SGK/122) đường thẳng, hãy vẽ 3 điểm V, A,T sao cho TA = 1cm, VA = 2cm, VT = 3 cm. 3cm a . . . Hỏi điểm nào nằm giữa hai T 1cm A 2cm V điểm còn lại? Ta cã: B1: Vẽ đường thẳng a, lấy TA+VA= 1+2= 3cm . điểm T thuộc a mµ VT= 3cm B2: Vẽ điểm A cách T 1cm => TA+ VA = VT B3: Vẽ điểm V cách T 3 cm Hay TA + AV = TV cùng phía A đối với điểm T VËy ®iÓm A n»m gi÷a 2 ®iÓm. V vµ T.
  12. TiÕt 11 – LuyÖn tËp D¹ng 4:Ứng dụng thực tế Bµi 48 (SGK/121) Em Hà có sợi dây dài 1,25 m. Em dùng dây đó để đo chiều rộng của lớp học. Sau 4 lần căng dây liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường là 1 độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng của lớp học. 5 1 sợi dây 5 1,25? m 1,25? m ?1,25 m 1,25 ?m A B C D E F Theo đề bài ta có: AB = BC = CD = DE = 1,25 (m) 1 EF = . 1,25 = 0,25 (m) 5 Chiều rộng của lớp học dài. là: AB + BC + CD + DE + EF = 4. 1,25 + 0,25 = 5,25 (m )
  13. Bài tập. Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Lấy điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = MB . Khi đó đoạn AM=? A. 4 cm B. 8 cm A M B C. 12 cm D. 16 cm Khai thác: - Điểm M nằm chính giữa hai điểm A và B - Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng (học ở bài tiếp theo)
  14. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Xem laïi caùc daïng baøi ñaõ chữa. - Laøm baøi 49 (SGK / 121) - Tieát sau: chuaån bò baøi “Trung điểm của đoạn thẳng” - Chuaån bò thöôùc thaúng có chia khoảng.
  15. Tiết học đã kết thúc. Xin chân thành cám ơn quý thầy giáo và cô giáo đã đến dự.
  16. Bài 6: Bµi 47(sbt/102) Chän c©u tr¶ lêi ®óng: NÕu ®iÓm C n»m gi÷a 2 ®iÓm A vµ B th×: a, AB+BC=AC Bàib, 7( AC+CB=AB PHT) Cho MC©u là điểm tr¶ lêinằm ®óng giữa lµ A b. và B. Trong các khẳng c,định BA+AC=BC sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a) Nếu M là điểm nằm giữa A và B thì A, M, B thẳng hàng. Đ b) Nếu M là điểm nằm giữa A và B thì AM + MB = AB. Đ c) Nếu M là điểm nằm giữa A và B thì AB > AM. Đ d) Nếu M là điểm nằm giữa A và B thì AM = MB. S Điều ngược lại trong các câu a, b, c có đúng không?
  17. TiÕt 11 – LuyÖn tËp D¹ng 2: NhËn biÕt ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm. Bµi 51(sgk/122) Cho: TA=1cm, Bài 5: Bµi 51 (SGK/122) VA=2cm, VT=3 cm. B*àHáii 5(: VÏPHT)Cho T, V, A trªn TA 1= ®1cm,êng VAth¼ng. = 2cm, §iÓm TVnµo =n»m 4cm.gi÷a 2 3cm a . . . ®iÓm cßn l¹i. T 1cm A 2cm V Nếu V nằm giữa A *Hái: Trong 3 ®iÓm V,A,T Ta cã: và T ta có đẳng ®iÓmB1: VÏ nµo ®êng n»m th¼ng gi÷ aa, hailÊy T TA+VA= 1+2= 3cm . thức nào? ®iÓmthuéc cßn a. l¹i? mµ VT= 3cm B2:VÏ ®iÓm A c¸ch T 1cm. => TA + VA = VT (=3cm) Cách làm: B3: VÏ ®iÓm V c¸ch T 3cm Hay TA + AV = TV 1.TÝnhcïng phÝa TA+VA A ®èi so víi s¸nh ®iÓm víi T. TV VËy ®iÓm A n»m gi÷a 2 ®iÓm. 2.TÝnh TA+TV so s¸nh víi VA V vµ T. 3.TÝnh VA+TV so s¸nh víi TA
  18. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài tập 1. Cho hình vẽ. Hãy tính AB =? A M N B 2 cm 4 cm 3 cm MỞ RỘNG: Với hai điểm nằm giữa ta cũng có thể cộng độ dài đoạn thẳng AM+ MN+ NB = AB Áp dụng về nhà làm bài 49 (SGK-121)
  19. TiÕt 11 – LuyÖn tËp D¹ng 1: TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng Bài tập 46 SGK/121 Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK Bài làm Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK nên điểm N nằm giữa 2 điểm I và K ta có IN + NK = IK thay số 3 + 6 = IK 9 = IK Vậy IK = 9 (cm)
  20. TiÕt 11 – LuyÖn tËp Dạng 2: So sánh Bài 47: (SGK/121) Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4 cm, EF = 8 cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF. Bài làm Vì M là một điểm của đoạn thẳng EF nên điểm M nằm giữa 2 điểm E và F ta có EM + MF = EF thay số 4 + MF = 8 MF = 8 - 4 MF = 4 (cm) Mà ME = 4 cm Vậy ME = MF = 4 cm