Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Lê Thị Thành
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Lê Thị Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_11_ve_doan_thang_cho_biet_do_d.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Lê Thị Thành
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Đoạn thẳng AB là hình gồm , và tất cả các điểm A và B. AM + MB = AB 2. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì . Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì hai điểm A và B. 3. Nếu BA + BC = CA thì điểm nằm giữa hai điểm và . 4. Đoạn thẳng AB đoạn thẳng CD thì kí hiệu là AB < CD
- Khi nào thì A nằm giữa O và B ?
- Tiết 11: Bài 9 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia. 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia.
- Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm .O x 0cm 1 2 3 4 5 6
- Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm .O M. x 0cm 1 2 3 4 5 6
- Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm .O M. x 2 cm 0cm 1 2 3 4 5 6 Trên tia Ox ta vẽ được mấy điểm M sao cho OM có độ dài a cho trước?
- Bài toán 1: Trên tia Ax lấy một điểm B sao cho AB = 3,5cm?
- Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB Cách 1: Sử dụng thước thẳng .A B. .C .D y 0cm 1 2 3 4 5 6
- Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB Cách 2: Sử dụng compa D .A B. .C . y
- Ví dụ 3: Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 3cm, ON = 4cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
- Quan sát hình vẽ và trả lời O A B x a (cm) b (cm) Khi nµo th× A n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ B?
- HOẠT ĐỘNG NHÓM Bài tập 53/SGK tr124 Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OM = 3cm, ON = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN • M, N thuộc tia Ox Cho • OM = 3cm, ON = 6cm Hỏi MN =? Giải ? N .O .M . x 3cm 6cm
- *) Bài 55/124: Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox. Biết OA = 8cm, AB = 2cm. Tính OB. Bài toán có mấy đáp số? O B A x O A B x *) Ôn lại cách vẽ một đoạn thẳng cho biết độ dài, cách trình bày bài toán hình học. *) Làm các bài tập 54 đến 59/124 *) Mỗi em chuẩn bị một sợi dây, một tờ giấy can để giờ sau học bài Trung điểm của đoạn thẳng.
- Hãy chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau Câu 1: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OP = 3cm; OQ = 4cm; OR = 5cm. Hỏi trong ba điểm P, Q, R điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. a) Điểm P nằm giữa hai điểm Q và R b) Điểm Q nằm giữa hai điểm P và R c) Điểm R nằm giữa hai điểm P và Q d) Điểm Q nằm giữa hai điểm O và R
- Câu 2: Trên tia Ax ta vẽ được mấy đoạn thẳng AB sao cho AB = 3m? a) 0 b) 1 c) 2 d) 3
- Câu 3: Nếu có hai điểm M, N mà OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai
- Câu 4: Cho đoạn thẳng AB = 5cm, trên tia đối của tia BA lấy điểm M sao cho BM = 2cm. Độ dài đoạn thẳng AM là: a) 3cm b) 2cm c) 4cm d) 7cm
- Câu 5: Trên tia Ht bao giờ cũng chỉ vẽ được mét vµ chØ mét ®iÓm K sao cho: HK = a (đơn vị dài)
- Bài tập 54/SGK tr124 Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA
- HO¹T §éng nhãm Bài tập 53/SGK tr124 Trªn tia Ox vÏ c¸c ®o¹n th¼ng OM = 3 cm; ON = 6cm. TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng MN. •M,N cïng thuéc tia Ox Cho •OM=3cm, ON=6cm Hái MN=? Gi¶i: N .O .M ? . x 3cm 6cm * Hai ®iÓm M, N cïng thuéc tia Ox vµ OM < ON (3 < 6) nên M n»m gi÷a O vµ N OM + MN = ON 3 + MN = 6 MN = 6 – 3 Vậy: MN = 3 (cm)