Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác

ppt 16 trang buihaixuan21 3530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_26_tam_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác

  1. Kiểm Tra Bài Cũ Câu 1:Thế nào là đường Câu 2: Cho ba điểm A, B, tròn tâm O, bán kính R? C không thẳng hàng, vẽ tất cả các đoạn thẳng đi qua Trả lời hai trong ba điểm đó. Đường tròn tâm O bán Cách vẽ kính R là hình gồm các ể ộ ả A đi m cách O m t kho ng  bằng R, kí hiệu (O; R). R M  C O• B
  2. Tiết 26: TAM GIÁC 1. Tam giác ABC là gì? A  a) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. b) Kí hiệu tam giác ABC : ABC B   C Các kí hiệu khác: ACB, BAC, BCA, CAB, CBA c)Các yếu tố trong tam giác Ba điểm A, B, Clà ba đỉnh của tam giác. Ba đoạn thẳng AB, AC, BClà ba cạnh của tam giác. Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác. (Ba góc A, B, C của tam giác)
  3. Tiết 26: TAM GIÁC 1. Tam giác ABC là gì? Bài tập vận dụng Câu Hỏi: Trong các hình vẽ sau, hình nào là tam giác ? A B H.1 H.2 A C C A B C H.3 A B H.4 B C
  4. HÌNH ẢNH THỰC TẾ CỦA HÌNH TAM GIÁC Móc treo quần áo Thước Êke Lá cờ
  5. Tiết 26: TAM GIÁC 1. Tam giác ABC là gì? A Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. B C Bài tập 43.SGK Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a) Hình tạo thành gọi là tam giác MNP. . b) Tam giác TUV là hình tạo bởi ba đoạn thẳng MN , NP , PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng a) Hình tạogồthànhm ba đoạn thẳng MN,NP,MP a)khi Hình ba tạođiểmthành M,N,P không thẳng hàng được
  6. Tiết 26: TAM GIÁC 1. Tam giác ABC là gì? A   Điểm . nằm trên cạnh của tam giác  N  Điểm . nằm bên trong tam giác M  (Điểm trong của tam giác)  Điểm . nằm bên ngoài tam    giác (Điểm ngoài của tam giác) B E C
  7. Tiết 26: TAM GIÁC 1. Tam giác ABC là gì? A Bài tập 44. SGK. Quan sát hình bên rồi điền vào ô trống trong bảng sau: B I C Tên ba Tên tam giác Tên ba đỉnh Tên ba góc cạnh ABI A , B , I ABI BIA IAB AB , BI , , , IA AIC A , I , IAC ACI CIA AI , IC , C , , CA ABC A , B , ABC , BCA CAB AB , BC , CA C ,
  8. Tiết 26: TAM GIÁC 1. Tam giác ABC là gì? 2. Vẽ tam giác. Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. Cách vẽ:  Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. B C 4cm
  9. Tiết 26: TAM GIÁC 1. Tam giác ABC là gì? 2. Vẽ tam giác. Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. Cách vẽ:  Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.  Vẽ cung tròn tâm B, B C bán kính 3cm. 4cm
  10. Tiết 26: TAM GIÁC 1. Tam giác ABC là gì? 2. Vẽ tam giác. Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. Cách vẽ:  Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.  Vẽ cung tròn tâm B, B C bán kính 3cm. 4cm
  11. Tiết 26: TAM GIÁC 1. Tam giác ABC là gì? 2. Vẽ tam giác. Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. Cách vẽ:  Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.  Vẽ cung tròn tâm B, B C bán kính 3cm. 4cm  Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.
  12. Tiết 26: TAM GIÁC 1. Tam giác ABC là gì? 2. Vẽ tam giác. Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. Cách vẽ:  Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.  Vẽ cung tròn tâm B C B, bán kính 3cm. 4cm  Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.
  13. Tiết 26: TAM GIÁC 1. Tam giác ABC là gì? 2. Vẽ tam giác. Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. Cách vẽ:  Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. A  Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm. B C  Vẽ cung tròn tâm 4cm C, bán kính 2cm.  Vẽ A là giao điểm của hai cung tròn đó  Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ABC là tam giác cần vẽ
  14. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 46 trang SGK Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: a) Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM b) Vẽ tam giác IKM, lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn thẳng IA, KB Bài tập 47 trang SGK Vẽ đoạn thẳng IR dài 3cm. Vẽ một điểm T sao cho TI = 2,5cm , TR = 2cm. Vẽ TIR
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Học bài theo vở ghi kết hợp cùng SGK. 2.Làm các bài tập còn lại của SGK. 3.Xem trước: Ôn tập hình học. Tiết ôn tập: Mang theo các dụng cụ vẽ hình