Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 1, Bài 7: Định lí - Chu Văn Hiệp

ppt 25 trang buihaixuan21 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 1, Bài 7: Định lí - Chu Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_1_bai_7_dinh_li_chu_van_hiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 1, Bài 7: Định lí - Chu Văn Hiệp

  1. HỘI THI GVDG TRƯỜNG THCS LIÊN ĐỒNG GV: CHU VĂN HIỆP
  2. Khẳng định sau đây đúng hay sai? 1/ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. ĐÚNG 2/ Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. SAI
  3. ?1 Ba tính chất ở bài 6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó?
  4. ?1 Ba tính chất ở bài 6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó? 1/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 2/ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. 3/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
  5. Tìm điều đã cho và điều suy ra ở định lý sau: 1/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
  6. Tìm điều đã cho và điều suy ra ở định lý sau: 1/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông GT góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. KL
  7. Em hãy chỉ ra GT/KL của định lí sau? 2/ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
  8. Em hãy chỉ ra GT/KL của định lí sau? 2/ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song GT thì nó cũng vuông góc với đường thẳng KL kia.
  9. Các định lí trên phát biểu dưới dạng câu: Nếu Thì 1/ Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 2/ Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. 3/ Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
  10. Định lí sau phát biểu không có từ thì, tìm GT/KL. * Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông. Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau.
  11. ?2 a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
  12. Ví dụ 1: Chứng minh định lí sau: * Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
  13. Hướng dẫn ở nhà 1. Học thuộc khái niệm định lí, ghi giả thiết và kết luận của các định lí đã nhắc đến ở bài học hôm nay, chứng minh lại các định lí đó. 2. Bài tập: bài 49; 50; 51; 53/ trang 101, 102 (SGK). 3. Ghi lại hết các định lí em đã được học ở môn hình học từ lớp 6 đến bây giờ. Rồi vẽ hình ghi GT/KL.
  14. Nhóm theo bàn thử tìm các định lí có trong thực tế? minhhue
  15. Em thử tìm các định lý có trong thực tế? Nếu thì minhhue
  16. 1. Nếu buông tay thì mũi tên sẽ bay đi. 2. Em chăm ngoan thì mọi người sẽ yêu mến.
  17. Ví dụ 2: Chứng minh định lí sau: * Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau.
  18. z xOz và yOz kề bù m n Om là tia phân giác của xOz GT On là tia phân giác của yOz KL mOn = 900 x O y 1 CM: mOz = xOz (1) (vì Om là tia phân giác của xOz) 2 1 nOz = yOz (2) (vì On là tia phân giác của yOz) 2 Từ (1) và (2) ta có: mOz + nOz = .(xOz + yOz) mOz + nOz = . 1800 (vì xOz và yOz kề bù) hay mOn = 900 (Đpcm)
  19. Bài tập 49 Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau: a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. Giải GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau KL: Hai đường thẳng đó song song
  20. Bài tập 49 b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau. Giải GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song KL: Hai góc so le trong bằng nhau.
  21. Bài tập 50 a)Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ ( ) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chóng song song víi nhau.
  22. Bài tập 50 b) Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. a a ⊥ c GT b ⊥ c b KL a // b c
  23. Câu 1. Một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng thì gọi là gì? A Định nghĩa BB Định lí C Tiên đề D Cả 3 đều đúng
  24. ?2 a) Giả thiết: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba Kết luận: chúng song song với nhau b) a a // c GT b b // c c KL a // b
  25. Tìm điều đã cho và điều suy ra ở định lý sau: 1/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông GT góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. KL