Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 8: Luyện tập Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

ppt 23 trang buihaixuan21 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 8: Luyện tập Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_2_bai_8_luyen_tap_cac_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 8: Luyện tập Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

  1. LUYỆN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1
  2. I. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Nh¾c l¹i c¸c tr­ường hîp b»ng nhau của 2 tam giác. • Cạnh - cạnh - cạnh Cách 1 • Cạnh - góc - cạnh Cách 2 • Góc - cạnh - góc Cách 3 2) Nh¾c l¹i c¸c tr­ường hîp b»ng nhau của 2 tam giác vuông mà em biết.
  3. B E B E A C D F A C D F TH1: ABC = DEF ( c-g-c) TH2: ABC = DEF(g - c - g) TH3 B E TH4 B E D F A C D F A C (cạnh huyền - góc nhọn) (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
  4. 3) Em hãy nêu định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết của tam giác cân? Vẽ hình minh họa. • Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau • Tính chất : + Hai cạnh bên bằng nhau + Hai góc ở đáy bằng nhau A • Dấu hiệu nhận biết tam giác cân Cách 1: chỉ ra hai cạnh bên bằng nhau Cách 2: chỉ ra hai góc ở đáy bằng nhau B C
  5. ?1 Treân moãi hình 143, 144, 145 coù caùc tam giaùc vuoâng naøo baèng nhau? Vì sao? A / / B H C Hình 143 Hình 144 Hình 145 Xét ∆OMI và ∆ONI Xét ∆ABH và ∆ACH Xét ∆ DKE và ∆ DKF OMI=ONI = (gt) AH : cạnh chung DKE=DKF= (gt) OI : cạnh chung AHB=AHC= (gt) DK: cạnh chung MOI=NOI (gt) BH=CH (gt) EDK=FDK(gt) =>∆OMI = ∆ONI (c¹nh huyÒn -gãc nhän) =>∆ABH = ∆ACH (c.g.c) =>∆ DKE = ∆ DKF (g-c-g)
  6. Câu đố B E • Cho hai tam giác vuông ABC và DEF như hình vẽ bên, có • AC = DF = 6cm; • BC=EF = 10cm; 10 • Em hãy dự đoán: hai tam giác này có bằng nhau không? Vì sao ? A 6 C D F Giải D Xét và có: 6 BC = E F (gt) F 10 E AC = DE ( gt) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
  7. II. LUYỆN TẬP Bài 1: Cho ∆ABC vuông ở A. Tính Bài 2 : Cho ∆DEF vuông ở D. Tính AB biết BC = 5 cm, AC = 3 cm DE biết EF = 6 cm, DF = 3 cm. A D 3 3 C B F E 5 6 Giải: Xét ∆ABC vuông tại A có Giải: Xét ∆DEF vuông tại D có (Định lý Py-ta-go) (Định lý Py-ta-go) Hai ∆ABC và ∆DEF có bằng nhau không? Cạnh EF cần có điều kiện gì để hai tam giác trên bằng nhau ?
  8. ? 2 /SGK Trang 136 Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh AHB = AHC (giải bằng hai cách) Cách 1: A Xét ABH và ACH có AHB = AHC = 900 (gt) AB = AC ( tính chất tam giác cân ) AH cạnh chung => ABH = ACH (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Cách 2: B H C Xét ABH và ACH có AHB = AHC = 900 (gt) AB = AC ( tính chất tam giác cân) ABH = ACH (tính chất tam giác cân ) Vậy ABH = ACH (cạnh huyền – góc nhọn)
  9. Bài 63/SGK Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh Trang 136 rằng: a, HB=HC A b, Câu hỏi thêm c) AH là tia phân giác của góc BAC Giải a ) Cách 1: Xét có: ( tính chất tam giác cân) : chung B H C ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
  10. a) Cách 2: A Xét có ( Tính chất tam giác cân ) ( Tính chất tam giác cân ) ( cạnh huyền - góc nhọn ) b) Vì (cmt) B H C ( hai góc tương ứng) c) Vì (cmt) AH là tia phân giác của góc BAC.
  11. CẠNH GÓC CẠNH GÓC NHỌN HUYỀN VUÔNG HAI CẠNH GÓC VUÔNG c - g - c GÓC NHỌN KỀ CẠNH GÓC VUÔNG ( g - c - g) Cạnh huyền - góc nhọn Cạnh huyền - cạnh góc vuông
  12. LuËt ch¬i: Cã 4 hép quµ kh¸c nhau, trong mçi hép quµ chøa c©u hái vµ mét phÇn quµ hÊp dÉn. NÕu tr¶ lêi ®óng c©u hái th× mãn quµ sÏ hiÖn ra. NÕu tr¶ lêi sai th× mãn quµ kh«ng hiÖn ra. Thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 10 gi©y. hdvn
  13. Hép quµ mµu vµng 10612345789 Kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai ? Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau §óng§óng SaiSai
  14. PhÇn th­ëng lµ: 1 cây viết
  15. RÊt tiÕc, b¹n sai råi !
  16. PhÇn th­ëng lµ: Mét trµng ph¸o tay
  17. Hép quµ mµu xanh 10612345789 Kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai ? Có 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. TH1: c - g - c TH2: g - c - g TH3: cạnh huyền - góc nhọn §óng§óng SaiSai
  18. PhÇn th­ëng lµ: Cây kẹo
  19. Hép quµ mµu tÝm 10612345789 Kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai ? Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau §óng§óng SaiSai
  20. Hép quµ mµu ®á 10612345789 Kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai ? Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau §óng§óng SaiSai
  21. III. CỦNG CỐ Cho cân tại A, đường trung tuyến AM. Từ M kẻ tại E, tại F. a) Chứng minh b) Chứng minh với I là giao điểm của đoạn thẳng AM và EF. c) Chứng minh AM là đường trung trực của EF.
  22. BÀI VỀ NHÀ 1. Học các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. *Lưu ý 2 trường hợp đặc biệt: + cạnh huyền –góc nhọn + cạnh huyền-cạnh góc vuông 2. Xem lại bài hôm nay học và làm bài 65/Sgk/Trang 137 3. Ôn tập lại công thức Định lý Py- ta- go.
  23. XIN CẢM ƠN CÁC CON 7B ĐÃ THAM GIA LỚP HỌC NGÀY HÔM NAY CHÚC CÁC CON ÔN TẬP TỐT ĐỂ THI SẮP TỚI ĐƯỢC KẾT QUẢ CAO