Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)

ppt 23 trang buihaixuan21 3890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_22_truong_hop_bang_nhau_thu_nh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)

  1. KỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? 2. Hai tam giác trong hình vẽ sau có bằng nhau không?vì sao? A A’ B C B’ C’
  2. A A’ B C B’ C’ Nếu AB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’ thì ABC? = A’B’C’ A = A’; B = B’ ; C = C’
  3. 1 Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. Giải • Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
  4. 1 Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. Giải •Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
  5. 1 Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. B 4 C •Vẽ đọan thẳng BC=4cm •Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm. 5
  6. 1 Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. Giải B 4 C •Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.
  7. 1 Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. Giải B 4 C •Vẽ đọan thẳng BC=4cm. •Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm.
  8. 1 Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, A biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. GiẢi B 4 C •Vẽ đọan thẳng BC=4cm. •Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tmm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm. •Hai cung tròn trên cắt nhau tại A. •Vẽ đọan thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC
  9. 1 Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, A biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. Giải B 4 C •Vẽ đọan thẳng BC = 4cm. •Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm. •Hai cung tròn trên cắt nhau tại A. •Vẽ đọan thẳng AB, AC, ta đc tam giác ABC
  10. 1 Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC A’B’ = 2 cm, B’C’ = 4 cm, A’C’ = A 3cm. = 3cm. 2 3 Giải Giải: B 4 •Vẽ đọan thẳng BC = 4cm. A’ •Trên cùng một nửa mặt phẳng 2 3 bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C B’ 4 C’ bán kính 3cm. •Hai cung tròn trên cắt nhau tại A. •Vẽ đọan thẳng AB, AC, ta đc tam giác ABC
  11. 1 Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, BÀi toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’, biết AB = 2cm, BC = 4cm, biết A’B’= 2 cm, B’C’= 4 cm, AC = 3cm. A’C’= 3cm. GiẢi A A’ 2 3 2 3 B 4 C’ •Vẽ đọan thẳng BC= 4cm. B’ 4 •Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm. •Hai cung tròn trên cắt nhau tại A. •Vẽ đọan thẳng AB, AC, ta đc tam giác ABC
  12. Bài toán 2: Vẽ thêm tam giác A’B’C’, biết: A’B’= 2cm, B’C’= 4cm, A’C’= 3cm A A’ B C B’ C’ - Hãy đo các góc của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ - Hãy so sánh các góc tương ứng của của tam giác ABC và tam giác A’B’C’. - Có nhận xét gì về hai tam giác trên?
  13. 1 Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, Bài toán cho: biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC AB = A’B’, BC = B’C’, AC = A’C’ = 3cm. A ,,, 2 3 Đo góc:  AA;BB;CC =   =   =   ΔABC = ΔA’B’C’ B 4 C BÀi toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’= 2 cm, Em có nhận xét gì về hai tam B’C’= 4 cm, A’C’= 3cm. giác trên? A’ Qua hai bài toán trên em có dự đoán 2 3 gì về hai tam giác mà có ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam B’ 4 C’ giác kia?
  14. 1 Vẽ tam giác biết ba cạnh 2 Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) TÍnh chẤt: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó Bằng nhau. A A’ B C B’ C’ Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’( c . c . c) 14
  15. Bài tập 1: Quan sát hình vẽ và cho biết cần bổ sung thêm điều kiện gì thì tam giác ABC bằng tam giác DEF theo trường c.c.c ΔABC và ΔDEF đã có: AB = DE, BC = EF Cần thêm điều kiện: AC =DF Thì ΔABC = ΔDEF (c.c.c)
  16. ?2. Tìm số đo góc B trong hình vẽ sau (H67 SGK) A 1200 B = ? C D A = B (c.c.c) B ACD = BCD AC = BC (gt) AD = BD (gt) CD là cạnh chung
  17. THỜI GIAN 2 PHÚT ?2: Tính số đo B trên hình vẽ ? A 1200 C D B H.67
  18. Độ dài các cạnh là BC 7 6 MP 6 5 NP 7 6 10/17/2021 18
  19. A 450 B 250 C 550 D 600 BạnBạn đãđã chọnchọn đúngsai 10/17/2021
  20. Bài tập 3: (Bài 17/114 SGK) Trên hình 68 có tam giác nào bằng nhau? Vì sao? ABC = ABD (c.c.c) Vì: AC = AD (giả thiết) BC = BD (giả thiết) AB là cạnh chung
  21. Nêu tên hai tam ABC và ABD có: giác được dự đoán bằng nhau AC = AD (giả thiết) BC = BD (giả thiết) Lần lượt kiểm tra ba điều kiện AB là cạnh chung bằng nhau về cạnh. Kết luận hai Do đó: ABC = ABD (c.c.c) tam giác bằng nhau
  22. C 300 ABC và ABD có: AC = AD (giả thiết) B A B BC = BD ( giả thiết) AB là cạnh chung Do đó: ABC = ABD (c.c.c) Hình 68 D
  23. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Đối với bài học ở tiết học này: - Rèn kỹ năng vẽ tam giác biết ba cạnh - Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh. - Làm cẩn thận các bài tập 15, 16, 17 hình 69, 70/ SGK/trang 114. Bài 28/SBT/trang 101. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập 1” - Bảng nhóm