Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân - Đồng Xuân Hòa
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân - Đồng Xuân Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_35_tam_giac_can_dong_xuan_hoa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân - Đồng Xuân Hòa
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ LỚP 7/2 Giáo viên: Đồng Xuân Hòa
- Hello lớp 7/2 Giáo viên: Đồng Xuân Hòa
- TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. Góc ở đỉnh A Cạnh bên Góc ở đáy B C Cạnh đáy Tam giác ABC cân tại A (AB = AC)
- TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa ?1-Tìm các tam giác cân trên hình. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó. H ADE 4 ABC A ACH 2 2 D E 2 2 B C
- TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa Cách vẽ tam giác cân: Ví dụ: Vẽ tam giác ABC cân tại A A B C 0 Cm1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THCS Phulac
- TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 2. Tính chất: 2. Tính chất: ?2- Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Hãy so sánh A B D C Tam giác ABC cân tại A => Vì ABD = ACD (c. g. c)
- TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 2. Tính chất: 2. Tính chất: Định lý 1: Định lý 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. A B C GT ∆ABC cân tại A KL
- TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 2. Tính chất: 2. Tính chất: Định lý 2: Định lý 1: Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam Định lý 2: giác đó là tam giác cân. A B C ∆ABC GT KL ∆ABC cân tại A
- TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa Bài tập: 2. Tính chất: Cho tam giác như hình vẽ, có nhận xét gì về tam giác trên ? Định lý 1: G Định lý 2: 70° 70° 40° H I ∆GHI cân tại I
- TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 3. Tam giác vuông cân 2. Tính chất: Định nghĩa: Định lý 1: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc Định lý 2: vuông bằng nhau. 3. Tam giác vuông cân B Định nghĩa: 450 450 A C ?3-Tính số đo góc nhọn của một tam giác vuông cân. Trong tam giác vuông cân mỗi góc nhọn có số đo bằng 450.
- TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 4. Tam giác đều 2. Tính chất: Định nghĩa: Định lý 1: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. Định lý 2: 3. Tam giác A vuông cân Định nghĩa: 4.Tam giác đều Định nghĩa: B C
- TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 4. Tam giác đều 2. Tính chất: Định lý 1: ?4- Vẽ tam giác đều ABC Định lý 2: a) Vì sao ? 3. Tam giác b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC. vuông cân Định nghĩa: 4.Tam giác đều A Định nghĩa: B C
- TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 4. Tam giác đều 2. Tính chất: Hệ quả: Định lý 1: A Định lý 2: - Trong một tam giác đều, mỗi 60° 3. Tam giác góc bằng 600 vuông cân Định nghĩa: 60° 60° B C 4.Tam giác đều - Nếu một tam giác có ba góc A Định nghĩa: bằng nhau thì tam giác đó là tam Hệ quả: giác đều. B C A -Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều. 60° B C
- TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 4. Tam giác đều 2. Tính chất: Bài tập 47/127 sgk Định lý 1: Trong tam giác hình sau tam giác nào là tam giác cân, Định lý 2: tam giác nào là tam giác đều? Vì sao? 3. Tam giác O vuông cân Định nghĩa: 4.Tam giác đều 1 2 1 2 K P Định nghĩa: M N Hệ quả: MKO cân tại M vì có MK= MO BT 47/127 sgk NPO cân tại N vì có NP= NO OMN đều vì có OM= ON= MN . Nên MKO = NPO (c. g. c) OKP cân tại O vì có OK= OP ( )
- TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 4. Tam giác đều 2. Tính chất: Bài tập 49/127 sgk Định lý 1: a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở Định lý 2: đỉnh bằng 400. 3. Tam giác vuông cân b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở Định nghĩa: đáy bằng 400. 4.Tam giác đều Định nghĩa: A Hệ quả: A 40° BT 47/127 sgk BT 49/127 sgk 40° 40° B C B C
- Ø Học bài nắm vững định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Ø Làm các bài tập 46, 47,48,49,50. Ø Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.