Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 9: Hình chữ nhật - Võ Thị Hoài Thư
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 9: Hình chữ nhật - Võ Thị Hoài Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_9_hinh_chu_nhat_vo_thi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 9: Hình chữ nhật - Võ Thị Hoài Thư
- CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 GV: VÕ THỊ HOÀI THƯ
- KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành? 2. Trong các hình sau: a. Hình nào là hình bình hành? M N G H 110o 70o 70o E Q P F Hình 1 Hình 2 K L A B O D C T Hình 3 S Hình 4
- KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành? 2. Trong các hình sau: a. Hình nào là hình bình hành? b. Hình nào là hình thang cân? M N G H 110o 70o 70o E Q P F Hình 1 Hình 2 K L A B O D C T Hình 3 S Hình 4
- Tứ giác ABCD có ABCD= = = = 900 là một hình chữ nhật A B D C Hình 4
- TUẦN 8-TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT 1.Định nghĩa: Hình chöõ nhaät laø töù giaùc coù boán goùc vuoâng . A B D C
- Cách vẽ hình chữ nhật
- Cách vẽ hình chữ nhật
- Cách vẽ hình chữ nhật
- TUẦN 8-TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT 1.Định nghĩa: Hình chöõ nhaät laø töù giaùc coù boán goùc vuoâng . A B D C Töù giaùc ABCD laø hình chöõ nhaät A = B = C = D = 900
- TUẦN 8- TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT ?1 Chứng minh hình chữ nhật ABCD trên hình vẽ cũng là một hình bình hành, một hình thang cân? A B Chứng minh: D C ❖Hình chữ nhật ABCD là hình bình hành (vì có các góc đối bằng nhau) ❖Hình chữ nhật ABCD là hình thang cân (vì có AB // CD và CD==900 ) Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.
- TUẦN 8-TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT 1.Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình chữ ? Hãy nêu các tính chất nhật A = B = C = D = 900 của hình bình hành và A B hình thang cân bằng cách điền vào bảng D C sau? 2.Tính chất
- Hình bình haønh Hình thang caân Hình chöõ nhaät Cạnh Các cạnh đối Hai cạnh bên song song và bằng Các cạnh đối song nhau bằng nhau song và bằng nhau Góc Các góc đối Hai góc kề một đáy bằng nhau Bốn góc bằng nhau và bằng nhau. bằng 900 Đường Hai đường chéo Hai đường chéo Hai đường chéo bằng chéo cắt nhau tại trung bằng nhau nhau và cắt nhau tại điểm của mỗi trung điểm của mỗi đường đường Giao điểm hai Trục đối xứng là Đối Giao điểm hai đường xứng đường chéo là đường thẳng đi qua chéo là tâm đối xứng. tâm đối xứng trung điểm của hai Hai đường thẳng đi qua đáy trung điểm hai cạnh đối là trục đối xứng
- TUẦN 8 -TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT 1.Định nghĩa: 2.Tính chất d1 A B Hình chữ nhật có tất cả d2 các tính chất của hình bình O hành, của hình thang cân. D C Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. * AB//CD, AD//BC AB = CD, AD = BC * A = B = C = D = 90o * OA = OB = OC = OD * O là tâm đối xứng * d1, d2 là hai trục đối xứng
- 1.Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. ? Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, ta cần chứng minh tứ giác có mấy góc vuông ? Vì sao ?
- 1.Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. 2.Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. ? Nếu một tứ giác là hình thang cân thì cần thêm điều kiện gì về góc sẽ là hình chữ nhật ? Vì sao?
- 1.Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. 2.Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. 3.Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. ? Nếu tứ giác là hình bình hành thì cần thêm điều kiện gì về góc sẽ trở thành hình chữ nhật ? Vì sao?
- 3/Dấu hiệu nhận biết: 1-Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. 2-Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. 3-Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. 4-Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hìnhhình chữ chữ nhật. nhật. ? Nếu tứ giác là hình bình hành thì cần thêm điều kiện gì về đường chéo sẽ trở thành hình chữ nhật ?
- CHÖÙNG MINH (Daáu hieäu 4) A B D C ABCD là hình bình hành GT AC = BD KL ABCD là hình chữ nhật
- A B D C ABCD là hình bình hành AB//CD và AC = BD (gt) Hình thang cân có: 2 góc kề một đáy cùng bằng 900 ABCD= = = = 900 ABCD laø hình chữ nhật
- Chứng minh:(SGK/98) ABCD là hình bình hành nên: A B AB//CD; AD//BC. Ta có: AB//CD và AC = BD nên ABCD là hình thang cân. D C Suy ra: ADC= BCD ABCD là hình bình hành GT Mà ADC+= BCD 1800 AC = BD (hai góc trong cùng phía do AD//BC) 0 KL ABCD hình chữ nhật nên ADC== BCD 90 Do đó hình thang cân ABCD có: ABCD= = = = 900 Vậy ABCD là hình chữ nhật.
- Bài tập: Phát biểu sau đúng hay sai? Câu hỏi Đúng Sai Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật S
- Bài tập : Phát biểu sau đúng hay sai? A D B C Câu hỏi Đúng Sai Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật S Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật S
- Bài tập: Các phát biểu sau đúng hay sai? B A C D Câu hỏi Đúng Sai Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật S Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật S Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là S hình chữ nhật.
- Bài tập: Các phát biểu sau đúng hay sai? A B O D C Câu hỏi Đúng Sai Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật S Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật S Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. S Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật. Đ
- ?2: Với một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không, ta làm thế nào? A B D C AB = CD ABCD lµ hình bình hµnh AD = BC (Cã c¸c c¹nh ®èi b»ng nhau) Hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC = BD nên là hình chữ nhật.
- A B O D C Tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O và OA=OC=OB=OD suy ra ABCD là hình chữ nhật.
- a/ Tứ giác ABDC là ?3 Hình 86 hình gì? Vì sao? -Tứ giác ABDC là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường; -Hình bình hành ABDC có BAC = 900 Vậy tứ giác ABDC là hình chữ nhật. b/ So sánh các độ dài AM và BC. ABDC là hình chữ nhật, nên AD = BC 1 1 Vậy ta có AM = AD = BC. 2 2 c/ Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
- Cho hình 87 A ?4 Hình 87 a/ Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? Tứ giác ABDC là hình bình hành vì có hai B M C đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành ABDC là hình chữ nhật vì có hai đường chéo bằng nhau. D b/ Tam giác ABC là tam giác gì? Tứ giác ABDC là hình chữ nhật nên BAC = 900 Vậy tam giác ABC là tam giác vuông. c/ Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
- 4/Áp dụng vào tam giác: *Định lí áp dụng vào tam giác: 1.Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
- Bài tập : Cho tam giác ABC có Â = 900 ; AB = 7cm; AC = 24cm. M là trung điểm của BC. a) Tính độ dài trung tuyến AM. b) Vẽ MH vuông góc với AB; MK vuông góc với AC. Tứ giác AHMK là hình gì? Vì sao? Giải . A a/ Theo định lí Py - ta- go ta có : BC = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 625 = 25 H K Mà AM = BC : 2 hay AM = 25 :2 = 12,5 B / / C M (vì AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC). Vậy AM = 12,5cm. b/ Tứ giác AHMK là hình chữ nhật vì có : HAK= AHM = AKM = 900
- TUẦN 8-TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT 1.Định nghĩa: 2.Tính chất d1 A B 3.Dấu hiệu nhận biết d2 O (SGK) D C 4. Áp dụng vào tam giác. Nêu định nghĩa hình chữ nhật? 5. Củng cố: Hình chữ nhật có những tính chất gì? Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? Nêu định lí về đường trung tuyến trong tam giác vuông ứng với cạnh huyền?
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Đối với bài học ở tiết học này: Học kỹ nội dung định nghĩa + tính chất dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Xem và giải lại các ? + Bài tập đã giải Bài tập về nhà: BT 61/99. Hướng dẫn BT 61/99: + Vận dụng dấu hiệu thứ ba để giải.
- HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: * Đối với bài học ở tiết học này: Học kỹ nội dung định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Xem và giải lại các ? Bài tập đã giải Bài tập về nhà: BT 61/99. Hướng dẫn BT 61/99: + Vận dụng dấu hiệu thứ ba để giải. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Ôn lại kiến thức về: Đường trung bình của tam giác, cách vẽ tứ giác ABCD. Định lí các từ vuông góc đến song song SGK hình học lớp 7. Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập” mang theo êke + compa + bảng nhóm.
- XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM