Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Nguyễn Văn Long

pptx 13 trang buihaixuan21 2920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Nguyễn Văn Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_3_bai_6_truong_hop_dong_dang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Nguyễn Văn Long

  1. BàiBài 6.6. TrườngTrường hợphợp đồngđồng dạngdạng thứthứ haihai Gv: Nguyễn Văn Long THCS DĨ AN – BÌNH DƯƠNG Youtube: THẦY LONG DẠY TOÁN
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ CâuĐịnh 1/ líNêu: Nếu định ba lí cạnh về trường của tam hợp giác đồng này dạng tỉ lệ thứ với nhất ba cạnh của haicủa tam tam giác? giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Câu 2/ Cho hình vẽ dưới đây, ∆ABC và ∆DEF có đồng dạng với nhau không? D A 8 6 4 3 B 3,6 C E 7,2 F
  3. Câu 2: D A 8 6 4 3 B 3,6 C E 7,2 F Xét ∆ABC và ∆DEF có: => ∆ABC ∽ ∆DEF ? => ∆ABC ∽ ∆DEF (c.c.c)
  4. Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai 1. Định lí: ?1 Cho hai tam giác ABC và DEF có kích thước như trong hình 36. D A 600 8 6 4 600 3 B C E F
  5. Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai 1. Định lí: ?1 Cho hai tam giác ABC và DEF có kích thước như trong hình 36. D A 600 8 6 4 600 3 B 3,6 C E 7,2 F => ∆ABC ∽ ∆DEF (c.c.c)
  6. Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng. A A' ∆A’B’C’ và ∆ABC 2 3 GT 4 6 B' C' KL ∆A’B’C’ ∽∆ABC (c.g.c) B C
  7. 2. Áp dụng: ?2 Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau đây: E A Q 2 3 700 4 3 0 70 750 B C 6 5 a) D F P R b) c) Xét ∆ABC và ∆DEF có: => ∆ABC ∽ ∆DEF (c.g.c)
  8. ?3 b) Lấy trên các cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D, E sao cho AD = 3cm, AE = 2cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng không? Vì sao? Giải: A Xét ∆AED và ∆ABC có: 2 0 7,5 3 500 E 5 D => ∆AED ∽ ∆ABC (c.g.c) B C
  9. Bài 32 (trang 77/sgk): a) Chứng minh hai tam giác OCB và OAD đồng dạng b) Gọi giao điểm của các cạnh AD và BC là I, chứng minh rằng hai tam giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng đôi một. x B 16 A 5 O 8 C D y 10
  10. Bài 32: Giải: x B a) Xét ∆OCB và ∆OAD có: 16 A 5 I O 8 C D y 10 => ∆OCB ∽ ∆OAD (c.g.c) b) Xét ∆IAB và ∆ICD có:
  11. CỦNG CỐ: Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng. A A' ∆A’B’C’ và ∆ABC 2 3 GT 4 6 B' C' KL ∆A’B’C’ ∽∆ABC (c.g.c) B C
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc định lí trường hợp đồng dạng thứ hai. + Làm lại bài tập thầy đã chữa vào vở. + Làm tiếp bài tập 33 trang 77 sách giáo khoa. Có thể xem lại bài giảng này trên kênh youtube: THẦY LONG DẠY TOÁN
  13. Chúc toàn thể các em mạnh khỏe, học giỏi!