Bài giảng Mô hình trường học an toàn, ứng phó với tình trạng khẩn cấp giảm nhẹ thiên tai và biến đổi khí hậu

ppt 26 trang baigiangchuan 02/12/2023 430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mô hình trường học an toàn, ứng phó với tình trạng khẩn cấp giảm nhẹ thiên tai và biến đổi khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mo_hinh_truong_hoc_an_toan_ung_pho_voi_tinh_trang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mô hình trường học an toàn, ứng phó với tình trạng khẩn cấp giảm nhẹ thiên tai và biến đổi khí hậu

  1. SỞ GD&ĐT TỈNH QUẢNG NAM MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, ỨNG PHÓ VỚI TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP GIẢM NHẸ THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tháng 01/2018 Nguyễn Văn Lộc – Sở GD&ĐT Quảng Nam
  2. MỤC TIÊU Sau lớp tập huấn, học viên có thể: ❖Nêu được sự cần thiết của việc xây dựng trường học an toàn (THAT) ❖Thực hành các công cụ đánh giá THAT ❖ Xây dựng các giải pháp và thực hành lập kế hoạch THAT. Ths.Nguyễn Văn Lộc- Sở GD&ĐT Quảng Nam
  3. Những nội dung chính: ❖ Phân tích tình hình thiên tai ở địa phương ❖ Phân tích tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu đến giáo dục và đời sống kinh tế - xã hội ❖ Tìm hiểu về các thuật ngữ, khái niệm ❖ Khung về trường học an toàn ❖ Thực hành một số nội dung giáo dục giảm nhẹ thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ❖ Lập kế hoạch ứng phó khẩn cấp và giảm nhẹ rủi ro thiên tai/ứng phó biến đổi khí hậu ❖ Giám sát, đánh giá Ths.Nguyễn Văn Lộc- Sở GD&ĐT Quảng Nam
  4. Giới thiệu một số khái niệm trong QLRRTT ❖Trò chơi đố vui Ths.Nguyễn Văn Lộc- Sở GD&ĐT Quảng Nam
  5. CÁC KHÁI NIỆM ❖ Hiểm họa ❖ Thảm họa ❖ Tình trạng dễ bị tổn thương ❖ Rủi ro ❖ Khả năng Ths.Nguyễn Văn Lộc- Sở GD&ĐT Quảng Nam
  6. Khái niệm trong GNRRTT 1. Hiểm hoạ là: Sự kiện, sự cố hay hiện tượng không bình thường có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, hoặc đã xảy ra nhưng chưa gây tác hại mà có khả năng đe doạ đến tính mạng, tài sản và đời sống của con người. Các loại hiểm họa: - Hiểm họa tự nhiên: Bão, Lũ lụt, Sạt lỡ đất, Hạn hán, Động đất, Sóng thần - Hiểm họa do con người gây ra: Ô nhiễm môi trường, rò rĩ khí độc, chiến tranh, khủng bố - Hiểm họa do tác động bởi các hoạt động của con người: làm nhiệt ấm lên trên toàn cầu gây ra biến đổi khí hậu, chặt phá rừng, đốt rừng để sản xuất, xây dựng các công trình không phù hợp, Ths.Nguyễn Văn Lộc- Sở GD&ĐT Quảng Nam
  7. Các loại hiểm họa Khủng bố tấn công Động đất Rơi máy bay Sóng thần Tràn hóa chất nhanh Diễn Diễn ra Lụt Lốc xoáy Bệnh dịch Chiến tranh Hạn hán Nội chiến Nạn đói chậm Diễn Diễn ra Do tự nhiên gây ra Do con người gây ra
  8. Khái niệm trong GNRRTT 2. Thảm họa: là khi hiểm họa xảy ra làm ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư dễ bị tổn thất và thiệt hại vì không đủ khả năng chống đỡ với những tác hại của nó. ❖ Ví dụ: Lũ lụt xảy ra gây chết người, hư hỏng công trình, nhà cửa, mất mát tài sản gia súc, mùa màng. Hoặc, nhiệt độ tăng dẫn đến nhiều dịch bệnh và làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và vật nuôi Ths.Nguyễn Văn Lộc- Sở GD&ĐT Quảng Nam
  9. Phân biệt: hiểm họa - thảm họa Hiểm họa Thảm họa 9
  10. Phân biệt: hiểm họa - thảm họa Hiểm họa Thảm họa 10
  11. Phân biệt: hiểm họa - thảm họa Thảm họa Hiểm họa 11
  12. Vùng Vùng Các dạng hiểm miền hiểm họa họa chính Bắc Vùng núi Lũ quét, sạt lở phía bắc đất, động đất, mưa đá, lốc xoáy Đồng bằng Lũ sông, bão, châu thổ nước dâng do bão sông Hồng ở ven biển Trung Các tỉnh Bão, nước dâng ven biển do bão, lũ quét, miền hạn hán, xâm Trung nhập mặn Tây Lũ quét, sạt lở đất Nguyên Nam Đồng bằng Lũ sông, bão, triều sông Cửu cường và nước Long biển dâng, xâm nhập mặn, lốc xoáy
  13. Tình trạng dễ bị tổn thương ❖ Tình trạng dễ bị tổn thương là các yếu tố có thể tác động bất lợi tới khả năng của: ▪ một cá nhân, hộ gia đình hoặc cộng đồng ▪ các khu vực sinh sống của người dân (ven biển, xa nguồn nước) ▪ môi trường sinh sống ❖ Vậy dễ bị tổn thương bởi cái gì, cụ thể? Ths.Nguyễn Văn Lộc- Sở GD&ĐT Quảng Nam
  14. Tình trạng dễ bị tổn thương Tình trạng dễ bị tổn thương đối với thiên tai có thể do: • Vị trí của công trình/trường học • Đặc điểm thiết kế hoặc chất lượng xây dựng • Đặc điểm cá nhân thuộc các nhóm sau: ‐ Trẻ nhỏ ‐ Phụ nữ đang mang thai, nuôi con nhỏ ‐ Người khuyết tật ‐ Người già ‐ Là người lạ không nắm rõ địa bàn, và có hạn chế về ngôn ngữ địa phương. ‐ Tình trạng dễ bị tổn thương có thể giảm do tác động của con người! Ths.Nguyễn Văn Lộc- Sở GD&ĐT Quảng Nam
  15. Khả năng & Tình trạng dễ bị tổn thương Khả năng Tình trạng dễ bị tổn thương Là tổng hợp các nguồn lực, điểm Là những đặc điểm của một cộng mạnh và đặc tính sẵn có trong đồng, hệ thống hoặc tài sản khiến cộng đồng, tổ chức, xã hội có thể cho cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản sử dụng nhằm đạt được các mục đó dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động tiêu chung như GNRRTT. có hại từ hiểm họa tự nhiên.
  16. Một số ví dụ về Khả năng và Tình trạng dễ bị tổn thương Ví dụ nào sau đây là khả năng, ví dụ nào là TTDBTT? 1.Học sinh được học bơi, có áo phao khi đi trên thuyền. 2.Trường nằm ở khu vực đất rộng rãi gần nguồn nước ven suối. 3.Trường có kế hoạch phòng chống thiên tai do Ban giám hiệu chuẩn bị gửi địa phương vào mỗi đầu năm học 4.Trường thường xuyên kiểm tra thiết bị, hạ tầng và sửa chữa bảo dưỡng có chọn lọc 5.Có loa đài thông báo thông tin về thiên tai đầy đủ cho học sinh và người dân. 6.Học sinh không biết về rủi ro thiên tai và cách phòng tránh. 7.Học sinh được diễn tập cách ứng phó với tình huống thiên tai trường thường gặp phải. 8.
  17. Rủi ro Rủi ro là nguy cơ thiệt hại về người, tài sản, môi trường sống, sinh kế và các hoạt động kinh tế xã hội do sự tương tác giữa hiểm họa tự nhiên hoặc do con người gây ra và tình trạng dễ bị tổn thương. (UN‐ISDR)
  18. MỐI LIÊN HỆ GIỮA RỦI RO – TT DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ NĂNG LỰC Tình trạng dễ bị tổn thương Rủi ro = Hiểm họa x t ự nhiên Năng lực Tình trạng dễ bị tổn thương Rủi ro = Hiểm họa x t ự nhiên Năng lực
  19. Khả năng, năng lực, nguồn lực – có thể được tăng cường để giảm nhẹ rủi ro ❖Kiến thức, kỹ năng và nguồn lực để giảm bớt rủi ro và tình trạng dễ bị tổn thương. Ví dụ: xác định nơi nào an toàn để định cư, làm thế nào để có công trình xây dựng chống chịu với điều kiện thiên tai, thời tiết, làm thế nào để bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường. ❖Khả năng ứng phó, Ví dụ: biết được phải làm gì là an toàn nhất, chủ động để tồn tại và phục hồi. ❖Các nguồn lực như con người, tổ chức và đồ đạc vật chất có sẵn tại cộng đồng hỗ trợ làm giảm nguy cơ, giảm tình trạng dễ bị tổn thương Ths.Nguyễn Văn Lộc- Sở GD&ĐT Quảng Nam
  20. Giảm nhẹ rủi ro thiên tai là quan tâm của tất cả mọi người 3 Phạm vi ảnh hưởng của Hành động Nâng cao năng lực, kỹ năng ứng phó Bảo vệ vật chất + môi trường Đánh giá + lập kế hoạch Vĩ mô Trung 3 mức độ bình Vi mô Ths.Nguyễn Văn Lộc- Sở GD&ĐT Quảng Nam
  21. Giảm nhẹ rủi ro thiên tai: cầu nối Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Công tác Hoạt động viện Phát triển trợ nhân đạo Ths.Nguyễn Văn Lộc- Sở GD&ĐT Quảng Nam Source: UNICEF Asia Pacific Shared Service Centre, 2010
  22. Viện trợ nhân đạo
  23. Viện trợ nhân đạo Chỉ giải quyết một phần của các tác hại do thiên tai gây nên trong thực tế
  24. mà không bù đắp được những thiệt hai to lớn về nhiều mặt . Giáo dục dự phòng, giảm nhẹ rủi ro thiên tai sẽ hạn chế tình trạng cần hỗ trợ khẩn cấp Ths.Nguyễn Văn Lộc- Sở GD&ĐT Quảng Nam
  25. ❖MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC AN TOÀN Ths.Nguyễn Văn Lộc- Sở GD&ĐT Quảng Nam
  26. Trân trọng cảm ơn Ths.Nguyễn Văn Lộc- Sở GD&ĐT Quảng Nam