Bài giảng môn Hình học Khối 6 - Chương 2, Bài 8: Đường tròn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Khối 6 - Chương 2, Bài 8: Đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hinh_hoc_khoi_6_chuong_2_bai_8_duong_tron.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Khối 6 - Chương 2, Bài 8: Đường tròn
- O R M Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
- Bài 1: Điền vào ô trống 1.Đường tròn tâm A, bán kính R là hình gồm các điểm cách A một khoảng bằng R Kí hiệu (A; R) 2. Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường vàtròn các điểm nằm đườngbên trong tròn đó, 3. Dây đi qua tâm gọi là Đường kính
- Hãy diễn đạt các kí hiệu sau bằng lời? (A; 4cm) (B; 7cm) (O; OB) Đường Đường Đường tròn tâm tròn tâm tròn A, bán B, bán tâm O, kính kính bán 4cm 7cm kính OB
- P N M R O * Nhận xét: - Điểm M nằm trên đường tròn => OM = R. - Điểm N nằm trong đường tròn => ON OP > R. như thế nào với (O; R)
- Đường tròn O R M Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các O R M điểm nằm bên trong đường tròn đó . Hình tròn
- Bài tập 2 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? a) Điểm A nằm trên đường C A tròn tâm O bán kính R. B b) Điểm A và B nằm trong O R đường tròn tâm O bán kính R. c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R. d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.
- Bài tập 3 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? a) Điểm A thuộc hình tròn. C b) Điểm C thuộc hình tròn. c) Điểm C và B thuộc hình tròn. D B A d) Điểm A và D thuộc hình O tròn.
- 2. Cung và dây cung : Cung A B Dây cung O Cung Cung tròn là một phần của đường tròn Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung.
- AB = 8cm A Cung AO = 4cm B Một nửa đường tròn O Một nửa đường tròn Cung Dây đi qua tâm là đường kính Đường kính là dây cung lớn nhất Đường kính dài gấp đôi bán kính
- Bài tập 4 : Chọn hình mà đoạn thẳng AB là dây cung của đường tròn. Chỉ cung AB lớn, cung AB nhỏ. B B A A A O O O B O A B a) bb). c) d)
- 3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COM PA: Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng . Cách làm: A B M N Ta có : AB < MN
- Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không cần đo riêng từng đoạn thẳng ? Cách làm: A B C D O M N ON = 9cm . x Ta có : AB = OM ; CD = MN AB + CD = OM + MN = ON = 9cm .
- Em hãy vẽ hai đoạn thẳng BC và MN có độ dài tùy ý. Không đo riêng từng đoạn, em hãy xác định tổng độ dài của chúng?
- Bài tập 5 Cho đường tròn (O;R) như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng? a)Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R. b) Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R. c) Điểm O nằm trên đường tròn. d) Chỉ có câu c) đúng. R . O
- Bài 6. Cho hình vẽ sau. Chọn kết quả đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông. N M O C a. OC là bán kính Đ b. MN là đường kính S DÂY CUNG c. ON là dây cung S BÁN KÍNH d. CN là đường kính Đ
- TRÒ CHƠI “TIẾP SỨC”. 111 104118681619588291117267110911012354960677481848587881081141202436657580971121131191779284056909651114182021293337394144475051535461646669707276899599100101222746559398102105107115116597932424877789224152530344552637383113234362861031063810313865794 Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội 2 nhóm, mỗi nhóm 2 bạn. ĐỘI A 1. Cho tia Ax. Trên tia Ax dùng compa vẽ đoạn thẳng AM = 15cm , vẽ đườngTHỂ LỆ tròn CUỘC (A, 15cm), CHƠI dây MH, đường kínhHẾT CM GIỜMỗi đội thay phiên nhau từng nhóm,lên hoàn thành ĐỘI B phần việc của nhóm 1. Cho tia Oy. Trên tia Oy dùngLưu ý: compa Một em vẽ đọc đoạn nội thẳng OP = 10cm dung, một em vẽ hình vẽ đường tròn (O, 10cm), dây PS, đường kính BP.
- BạnBạn đã thắngthắng cuộc, cuộc, phần phần thưởng thưởng của bạn của là bạn : là: Lời khuyên: Một quả đấm “Có chí thì nên” vào mặt. Đề nghị cả lớp biểu dương bạn một quả đấm vào mặt. 2019181716151413121110987654321END
- Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN • Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , kí hiệu (O;R). • Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. • Hai điểm nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai cung.Hai điểm đó là hai mút của cả hai cung đó. • Đoạn thẳng nối hai mút cung là dây cung. • Dây cung đi qua tâm là đường kính. • Đường kính dài gấp đôi bán kính.