Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hinh_hoc_lop_7_chuong_3_bai_1_quan_he_giua_goc.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
- Quan sát hình vẽ Trong tam giác ABC: ACx = A + B ACx > A và ACx > B
- Góc đối diện với cạnh BC là góc A Cạnh đối diện với góc A là cạnh BC
- Trong tam giác ABC: Góc đối diện với cạnh AB là Góc C góc nào? Cạnh đối diện với góc C là Cạnh AB cạnh nào? Góc đối diện với cạnh AC là Góc B góc nào? Cạnh đối diện với góc B là Cạnh AC cạnh nào?
- Tam giác cân A A B C B C ABC, AC = AB B = C ABC, B = C AC = AB
- §1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
- 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn: ?1 Vẽ tam giác ABC với AC > AB. Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau: 1) B = C 2) B > C 3) B < C
- 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn: Định lí 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. A B C
- ?2 Gấp hình và quan sát: Gấp tam giác ABC từ đỉnh A sao cho cạnh AB chồng lên cạnh AC để A xác định tia phân giác AM của góc BAC, khi đó điểm B trùng với một điểm B’ trên cạnh AC. B B’ B C M Hãy so sánh AB’M và C ? AB’M > C
- 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn: GT ABC Định lí 1: Trong một tam AC > AB giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. KL B > C Chứng minh: A ) ) 2 1 // // B > C .B’ B =AB’M và AB’M > C B M C ABM = AB’M
- 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn: ?3 Vẽ tam giác ABC với B > C Quan sát hình và dự đoán Định lí 2: Trong một tam giác, xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau: cạnh đối diện với góc lớn hơn là 1) cạnh lớn hơn. C = B 2) C > B 3) GT ABC KL AC > AB
- Nhận xét: vĐịnh lí 1: 1) Định lí 2 là định lí đảo của định lí 1. Từ đó trong tam GT ABC giác ABC, AC > AB AC > AB KL vĐịnh lí 2: GT ABC KL AC > AB
- Nhận xét: Quan sát hình vẽ 1) Định lí 2 là định lí đảo của định lí 1. Từ đó trong tam giác ABC, AC > AB 2) - Trong tam giác tù, góc tù là góc lớn nhất nên cạnh đối Cạnh BC là cạnh lớn diện với góc tù là cạnh lớn nhất nhất. - Trong tam giác vuông, góc vuông là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất. Cạnh B’C’ là cạnh lớn nhất
- Trong một tam giác, đối diện với 2 góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau. Đúng hay Sai?
- Trong một tam giác tù, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. Đúng hay Sai?
- Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc nhỏ nhất. Đúng hay Sai?
- Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất. Đúng hay Sai?
- Trong một tam giác Đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. Đúng hay Sai?
- Bài tập 1- SGK. So sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng: AB = 2cm, BC= 4cm, AC = 5cm. Giải B 2 4 A C 5 Ta có: AC > BC > AB vì 5cm > 4cm > 2cm Nên: B > A > C
- Bài 6- SGK. Xem hình 6, có hai đoạn bằng nhau BC và DC. Hỏi rằng kết luận nào trong các kết luận sau là đúng? Tại sao? Giải: Vì D nằm giữa A và C (gt) => AC > DC mà DC = BC (gt) => AC > BC Do đó: B > A (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) Vậy kết luận c) đúng.
- Bài tập 1. Ba bạn An, Bảo, Châu đi đến trường theo 3 con đường AD, BD, CD. Biết rằng 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng và 3 bạn di chuyển cùng vận tốc, góc ACD là góc tù. Hỏi ai đi xa nhất? Hãy giải thích? A Bạn An xa nhất B Bạn Bảo xa nhất C Bạn Châu xa nhất An Bảo Châu