Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Luyện tập - Năm học 2019-2020

ppt 31 trang buihaixuan21 2580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Luyện tập - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_54_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Luyện tập - Năm học 2019-2020

  1. TIẾT 54: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. LUYỆN TẬP Covid19
  2. Nối mỗi bất phương trình ở cột trái với biểu diễn tập nghiệm ở cột phải để được đáp án đúng? Bất phương trình Biểu diễn tập nghiệm 1) 2) 3) 4)
  3. TIẾT 54: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. LUYỆN TẬP
  4. ax + b = 0
  5. 1.Định nghĩa: Bất phương trình có dạng ax + b 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
  6. ?1 Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình bậc nhất một ẩn với hệ số a =2,b = - 3 Bất phương trình bậc nhất một ẩn với hệ số a = 5,b = -15
  7. 2. Quy tắc biến đổi bất phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
  8. Ví dụ 1. Giải bất phương trình x – 5 2x+ 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Ta có 3x > 2x + 5 Û 3x – 2x> 5 (Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x) x > 5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > 5}. Tập nghiệm này được biểu diễn như sau : ( 0 5
  9. 2. Quy tắc biến đổi bất phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. ?2. Giải các bất phương trình sau a) x + 3 -3x - 5
  10. Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ. . . .nguyên . . . . . chiều của bất đẳng thức nếu số đó dương; - Đổi chiều bất đẳng thức nếu số đó âm.
  11. b) Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương; - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
  12. 2. Quy tắc biến đổi bất phương trình: a) Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương; - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
  13. Ví dụ 3. Giải bất phương trình 0,5x < 3 Ta có 0,5x < 3 Û 0,5x .2 < 3.2 (Nhân cả hai vế với 2) x < 6 VËy tËp nghiÖm cña bÊt ph­ư¬ng tr×nh lµ { x | x < 6} ?3. Giải các bất phương trình sau
  14. Ví dụ 4. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số (Nhân cả hai vế với -4 và đổi chiều ) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x >-12}. Tập nghiệm này được biểu diễn như sau : ( -12 0
  15. ?4. Giải thích sự tương đương C2. Cộng hai vế bất phương C2. Nhân hai vế bất phương trình với (-5) ta có: trình với (- 3/2) ta có: Vậy hai BPT trên tương đương. Vậy hai BPT trên tương đương.
  16. 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: Ví dụ 5. Giải bất phương trình 2x - 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải Để cho gọn khi trình bày, ta có thể: Ta có 2x - 3 < 0 - Không ghi câu giải thích; 2x < 3 (chuyển - 3 sang vế phải và đổi dấu ) - Khi có kết quả x < 1,5 thì coi là giải 2x : 2 < 3 : 2 (chiaxong hai vếvà choviết 2đơn) giản: Nghiệm của x < 1,5 bất phương trình là x < 1,5. VËy nghiệmtËp nghiÖm của cñabất bÊtphương ph­ư¬ng trình tr×nh là x lµ< 1,5{ x | x < 1,5 } BiÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè: ) 0 1,5
  17. 5 Gi¶i bÊt phư­¬ng tr×nh - 4x - 8 < 0 vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè
  18. Ví dụ 6: Giải bất phương trình – 4x + 12 3
  19. Hãy sắp xếp lại các dòng dưới đây một cách hợp lí để giải bất phương trình 3x + 5 6 4) 3x – 5x 6 6) - 2x : (-2) > - 12 : (-2)
  20. Giải bất phương trình 3x + 5 - 12 : (-2) (5) x > 6 (3) VËy nghiÖm cña bÊt ph­¬ng tr×nh lµ x > 6
  21. Tìm lỗi trong lời giải bài toán sau: Giải bất phương trình 15 – 6x 1/4 Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 1/4
  22. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm chắc lí thuyết toàn bài. - Làm các bài tập 19, 24, 31 sgk trang 47. - Xem bài Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
  23. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
  24. • Biển báo tốc độ tôí đa cho phép là 40km/h cho ta tập nghiệm về bất phương trình nào?
  25. • Biển báo tốc độ tôí đa cho phép là 40km/h cho ta tập nghiệm về bất phương trình: x ≤ 40
  26. Tập nghiệm của bất phương trình thể hiện câu "nồng độ cồn vượt quá 0,25 " là: x > 0,25
  27. Điều khiển xe trên đường mà trong hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở sẽ bị phạt tiền. Em hãy viết tập nghiệm của bất phương trình thể hiện câu "nồng độ cồn vượt quá 0,25 "
  28. Bài tập 1 Trong bài toán sau, hãy chỉ rõ đã vận dụng quy tắc biến đổi nào để giải bất phương trình 2x > 5x -6 2x - 5x > - 6(Chuyển vế 5x và đổi dấu thành – 5x) - 3x > - 6 1 x < 2 (Nhân hai vế với - và đổi chiều) 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
  29. Tập nghiệm của bất phương trình là:
  30. TRÒ CHƠI – NHÓM HỌC GIỎI Nội dung trò chơi: Hãy ghép các số, chữ và các dấu phép toán kèm theo sao cho được một bất phương trình bậc nhất một ẩn có tập nghiệm { x | x > 4 }. Đội nào ghép được nhiều đáp án đúng và nhanh nhất là đội chiến thắng. 3 ; - ; > ; 7 ; 1 ; + ; x