Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 70: Tính chất cơ bản của phân số

pptx 24 trang buihaixuan21 6220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 70: Tính chất cơ bản của phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_so_hoc_lop_6_tiet_70_tinh_chat_co_ban_cua_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 70: Tính chất cơ bản của phân số

  1. VỀ DỰ GIỜ LỚP 6D Môn
  2. 1 Thế nào là hai phân số bằng nhau? ac Hai phân số và được gọi là bằng nhau nếu: bd a b= c d 2 Tìm số nguyên x biết: 1 2 − 4 x a) = b) = 2 x 8 − 2
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ 2 Bài giải: 1 2 - 4 x a) = b) = 2 x 8 − 2 1.x = 2.2 (−4).(−2) = 8.x 2.2 (-4).(-2) x = x = 1 8 x = 4 x =1
  4. 1. Nhận xét: 12 Ta có = vì 1 . 4 = 2 . 2 (định nghĩa hai phân số bằng nhau). 24 Giải thích vì sao: −13 = Vì (-1).(-6) = 2.3 26− −41 = Vì (-4).(-2) = 8.1 82− 51− = Vì 5.2= (-10).(-1) −10 2
  5. Ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ vuoâng: . 3 : -2 13 42− = = 26 −10 5 . 3 :-2
  6. Vậy ta phải nhân cả tử và mẫu với 1. Nhận xét: bao nhiêu để được phân số thứ hai? 13 Ta có: = Nhân cả tử và mẫu với 3 26 NếuQua tađónhânrút racảnhậntử vàxétVậymẫutagìphải?củachiamột phân số với một số nguyên kháccả0tử thìvàtamẫusẽvớiđược một phân bao nhiêu để được số mới bằng phân sốphânđã sốchothứ. hai? 42− Ta có: = Chia cả tử và mẫu với -2 −10 5 QuaNếu đóta chiarút ra cảnhậntử vàxétmẫugì?của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta sẽ được một phân số mới bằng phân số đã cho.
  7. Nhận xét: Nếu ta nhân hoặc chia cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác 0 thì ta sẽ được một phân số mới bằng phân số đã cho. Điền số thích hợp vào ô trống: . -3 : -5 −13 51− = = 26− −10 2 .-3 : -5
  8. 2. Tính chất cơ bản của phân số: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyênTrên cơkhácsở tính0 thìchấttacơđượcbản mộtcủa phân số bằng phân số đã cho.phân số đã học ở tiểu học, dựa vào cácaví dụ atrên. m với các phân số có tử=và mẫu là các(mmsố Z ; 0) nguyênb, em hãy b. mrút ra tính chất Nếu ta chiacơcảbảntửcủavà phânmẫu sốcủa? một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. a a: n = [n UC ( a , b )] b b: n
  9. 2. Tính chất cơ bản của phân số: a a.m a a : n = ( m Z ;m 0 ) = [ n UC( a,b )] b b.m b b : n Áp dụng: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số, các em hãy cho biết các phân số sau có bằng nhau không? Vì sao? −2 4 − 6 − 20 ;;; 3− 6 9 30
  10. 2. Tính chất cơ bản của phân số: a a.m a a : n = ( m Z ;m 0 ) = [ n UC( a,b )] b b.m b b : n −2 4 − 6 − 20 Bài giải: === vì phân số: 3− 6 9 30 4 −2 nhân cả tử và mẫu với -2 bằng 3 −6 −6 nhân cả tử và mẫu với 3 bằng 9 −20 nhân cả tử và mẫu với 10 bằng 30
  11. 2. Tính chất cơ bản của phân số: a a.m a a : n = ( m Z ;m 0 ) = [ n UC( a,b )] b b.m b b : n −2 4 − 6 − 20 Bài giải: === 3− 6 9 30 −−20 2 Vậy phân số = vì sao? 30 3 −20 Vì chia cả tử và mẫu của phân số cho 10 thì −2 30 bằng 3
  12. 2. Tính chất cơ bản của phân số: 2 2.(−− 1) 2 Nhận xét: == Ta có−3thể vận ( − 3).(dụng − 1)tính 3chất vừa học để 2 viết phân số thành phân số bằng nó Vậy ta có thể−3viết một phân số bất kì cóvà mẫucó mẫuâmsốthànhdươngphânkhôngsố? bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1. Ví dụ: 3 3.(−− 1) 3 −4 ( − 4).( − 1) 4 ==; == −5 ( − 5).( − 1) 5 −7 ( − 7).( − 1) 7
  13. 2. Tính chất cơ bản của phân số: Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: 5 −4 a , , (a , b Z , b 0) Giải: −17 −11 b 5 5.(−− 1) 5 == a aa.(−− 1) −17 (− 17).(− 1) 17 == b bb.(− 1) −4 (−− 4).( 1) 4 (a ,b Z ,b 0) == −11 (−− 11).( 1) 11
  14. Vieát moät daõy caùc phaân soá baèng nhau: 1 2 3 4 = = == − 2 (−4) −6 −8 1 −1 2 − 2 = = = = 2 − 2 4 − 4
  15. Töø ví duï treân ta thaáy: ➢Mỗi phaân số coù voâ soá phaân soá baèng noù. ➢Caùc phaân soá baèng nhau laø caùch vieát khaùc nhau cuûa cuøng moät soá maø ngöôøi ta goïi laø soá höõu tæ.
  16. 2. Tính chất cơ bản của phân số: Vậy: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. Bài tập: Hãy viết số hữu tỉ 1 dưới dạng các phân số khác nhau? 2 1 − 2 3 − 4 5 = = = = = 2 − 4 6 −8 10
  17. Chọn đáp án sai 9 3 6 = = A 21 7 14 − 2 −1 7 B = = 6 3 − 21 7 14 21 C = = 10 15 14 5 −1 −15 D = = −10 2 30
  18. Củng cố Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Bài tập: 1. Phân số sau bằng phân số nào? Vì sao? − 2 2 2 7 14 = 7 4 14 7 49
  19. 2.các số phút đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ 5 1 5 phút = h = h 60 12 10 1 10 phút = h = h 60 6 15 1 15 phút = h = h 60 4 45 3 45 phút = h = h 60 4 90 3 90 phút = h = h 60 2
  20. TiÕt 71 : tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè Đố: Ông đang khuyên cháu điều gì ? Điền số thích hợp vào ô vuông để có hai phân số bằng nhau. Sau đó, viết các chữ cái tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hai hàng dưới cùng, em sẽ trả lời được câu hỏi nêu trên.
  21. 3 15 8 −9 -27 A = M = 24 G = 5 25 13 39 12 36 −−7 28 7 21 5 20 T = S = O = 8 32 15 45 7 28 −5 -2 −22 3 36 Y = -35 I = C = 9 63 11 121 7 84 11 44 1 16 6 18 E = K = = 25 100 4 64 N 18 54 C O C O N G M A I S A T 7 20 7 20 18 -27 24 25 -2 45 25 32 C O N G A Y N E N K I M 7 20 18 -27 25 -35 18 100 18 64 -2 24
  22. TiÕt 71 : tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè C Ó C Ô N G M À I S Ắ T C Ó N G À Y N Ê N K I M
  23. - Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát. - Làm bài tập11, 12,13/11SGK và 20,21,22/6,7 SBT. - Ôn lại rút gọn phân số ở lớp 5.
  24. giờ học đến đây là hết Xin ́ Quy thây cô