Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người

ppt 50 trang phanha23b 19/03/2022 2770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_5_tu_tuong_ho_chi.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người

  1. “Từ Nguyễn Ái Quốc toả ra một nền văn hoá, không phải văn hoá châu Âu,mà có lẽ là nền văn hoá của tương lai” (Hồ Chí Minh,BNTS, tập1 tr 204)
  2. Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc; danh nhân văn hóa kiệt xuất
  3. “Từ Nguyễn Ái Quốc toả ra một nền văn hoá, không phải văn hoá châu Âu,mà có lẽ là nền văn hoá của tương lai” (Hồ Chí Minh,BNTS, tập1 tr 204)
  4. Định nghĩa về văn hoá - Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là những giá trị tinh thần - Theo nghĩa rất hẹp: Văn hóa đơn giản là trình độ học vấn của con người
  5. Định nghĩa về văn hoá - Theo nghĩa rộng “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”;
  6. Quan điểm về xây dựng một nền văn hoá mới Kinh tế Tâm Văn Chính lý hóa trị Đạo đức
  7. Hình thái KT-XH Cơ sở Kiến trúc hạ tầng thượng tầng - Toàn bộ các quan điểm tư tưởng (Triết - Toàn bộ các quan học, tôn giáo, pháp luật, hệ kinh tế hợp thành văn hóa ) và các thiết cơ cấu kinh tế chế chính trị (Đảng, nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội)
  8. ĐẠI HỘI VII ĐẠI ThểHỘI IIhiện cốt cách ĐẠI HỘI III Thể hiện tính tiến bô, của dân tộc hiện đại Sơ đồ xác định tính chất văn hóa qua các kỳ đại hội. Thể hiện tính nhân dân, nhân loại
  9. Quan điểm về chức năng của văn hóa. 1 2 3 Đó là chức năngbồi dưỡng cao quý những của vănphẩm hoá. chất Hồ tốt Chí đẹp, Minh những nói phải phong cách lành làm cho văn hoámạnh, soi đườngluôn hướng cho quốc con dânngười đi, vươn đi sâu tới vào chân tâm- thiện - mỹ để lý quốc“mọi dân, người để xây phải khôngdựng hiểu tìnhngừngbiết cảm quyền hoàn lớn lợi chothiện của con bảnmình người. thân phải mình. có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.”
  10. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hoá + Văn hoá giáo dục. + Văn hoá văn nghệ. + Văn hoá đời sống.
  11. Hồ Chí Minh với giáo dục
  12. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG QUAN NIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Hồ Chí Minh: vì nước, vì dân, yêu nước, Đạo đức là những nguyên tắc, chuẩn mực do thương dân, có tinh thần và hành động đấu con người đặt ra, được cộng đồng thừa nhận tranhnhằmchođiềusựchỉnhnghiệphànhdựngvi củanướcconvà ngườigiữ vớinước củaconnhân ngườidân, hướng, dân tộccon, ngườinhân loạiđến. sự tiến bộ. V.I.Lênin:“đạo đức là những gì góp phần phá huỷ xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản.”
  13. QUAN NIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG “Cũng như sông thì phải có nguồn mới có nước, không có -nguồnĐạo đức thì sônglà gốc, cạn. là Câynền phảitảng có gốc, không có gốc cây héo.Ngườicủa người cách cách mạng mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. (Hồ ChíĐạo Minh toàn đức tập, là tập thước 5 tr 252) đo lòng cao thượng của con người Đạo đức là động lực giúp con người vượt qua mọi hoàn cảnh - Đạo đức là nhânĐ ạtốo đtạoức góp nên phần sức quyết định hấp dẫn của chủ nghĩathành xãcông hội cho cách mạng
  14. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI 1 2 3 4
  15. Trung, Dân,Dân, ĐĐấấHiếutt nưnướớc,c, Dân, NhânNhân dândânTrung, TRUNG hiếuNhNh lààà phẩmnưnướớc,c, HIẾU Nhân dân chất đạo đứcCCáá quannn bbộộ Xã hội trọngXã hội nhất, bao trùm Xã hội Phongnhất, kiến thể hiện mối chủ nghĩa quan hệ giữa mỗi người với đất nước,Bác Hồ căn dặn các nhân dân, dân tộc.chiến sĩ tại đền Hùng Trung với Hiếu với “TrungCác vua với Hùng Hiếu đã có với Vua Cha, mẹ côngNước dựng nước,Dân Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
  16. là làm bất cứ việc gì cũng đừng là phải trong sạch, tôn trọng của lànghĩ làtiếtlà thẳnglao đếnkiệm động mình thắn,sức cần trước, lao đứng cù, động,thì chỉ siêngđắn, biết vì công, của dân; không tham lam Đảng,năng, vì chânTổ kế quốc, hoạch, thành: vì nhân sáng dân. giờ,địa vị,tiền tiền của. của, Của danh nhân tiếng, Làdân,sung tạo;sự đấtĐối nốisướng. không tiếp nước,với của Hành mình;lười bảnCần, vibiếng, thântrái Kiệm, với Liêm,mình.chữkhông Chính;liêmĐối Tiết là:ỷvới kiệm thựclại,cậy người; không quyền hiệntừ cái 4 thếdựađức nhỏ đục đó thìkhoét ắt dẫn củađến đến dân, cáidẫm.Chí trộmlớn. công của vô công,tư; là quét sạchĐối chủ với nghĩa việc. cá nhân. Không xadìm sỉ, ngườikhông giỏi. hoang phí, không bừa bãi.
  17. Hồ Chí Minh: Tình yêu thương con người là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
  18. Nghiêm khắc với mình, độ lượng với người khác. Phải có tình nhân ái với cả những ai có sai lầm, đã nhận rõ và cố gắng sửa chữa để đánh thức những gì tốt đẹp. Trong Đảng phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình.
  19. Tinh thần quốc tế trong sáng thủy chung
  20. “ Thái độ nước Việt Nam đối với những nước Á Châu là một thái độ anh em, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè” ( Hồ Chí Minh toàn tập, t 5, tr 136)
  21. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
  22. “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. ( Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9 tr 293)
  23. Học Tu dưỡng ,rèn tập,làm Học tập,làm theo luyện bản thân, Học để theo lời kêu gọi của Hồ làm gì những gì Chí MInh Học tập,làm Học tập ,làm theo với tinh Làm theo tấm Giúp ích cho đất theo với mục thần tự giác gương Hồ Chí nước,xã hội MInh đích đúng Học tập tư Nâng cao hiểuđắn biết tưởng Hồ Chí Học tập,làm cho mình ,đồng thời tuyên truyền Minh về đạo đức theo với thái cho người khác độ nghiêm túc
  24. Chỉnh thể thống nhất Con người Mặt sinh vật Mặt xã hội Con người Thể lực Tâm lực Trí lực Các hoạt động của nó
  25. Thống nhất của hai mặt đối lập Con Thiện Ác người Hồ Chí Minh cũng xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: thiện - ác, hay - dở, tốt và xấu, hiền và dữ, bao gồm cả mặt xã hội và mặt sinh vật
  26. Con người lịch sử, cụ thể Các hoạt động đa dạng
  27. “Người cùng khổ”
  28. Bản chất con người mang tính xã hội. (C.Mac ) (Hồ Chí Minh) Môi trường giáo dục Gia đình Bản tính con Nhà trường người không phải vốn có Xã hội
  29. Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng. Hå ChÝ Minh toµn tËp, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi, 2000, t.5, tr.19 -
  30. Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng. Thương yêu,quý trọng con người
  31. Con người vừa là mục tiêu giải phóng, vừa là động lực cách mạng Tï mät g«ng BÞKÐo b¾t cµy sau thay phong tr©u trµo – nçi chèng nhôc thuÕ cña Trungngêi d©n Kú bÞ(1908 mÊt )níc C«ng nh©n má ViÖt Nam thêi Ph¸p thuéc
  32. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, tr.222- “Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng.
  33. “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa” ĐÀO TẠO NHỮNG CON NGƯỜI TOÀN DIỆN CỦA XÃ HỘI VĂN MINH
  34. “Trồng người”- chiến lược hàng đầu của cách mạng Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội.
  35. C¬ng lÜnh x©y dùng ®Êt níc trong thêi kú qu¸ ®é lªn chñ nghÜa x· héi (1991) Th¸nh ®Þa Mü S¬n LÔ héi Chö Đång Tö
  36. Gi¸ trÞ vĂn hãa ViÖt Nam ViÖt Nam tríc hÕt lµ mét quèc gia cã nÒn văn hãa ®a d©n téc
  37. Gi¸ trÞ v¨n hãa ViÖt Nam - LÞch sö níc ta, Hå ChÝ Minh toµn tËp, T.3, tr.221 - Chïa Mét Cét – x©y dùng tõ thêi nhµ Lý (1049) Trèng ®ång §«ng S¬n – mét hiÖn vËt tiªu biÓu cña v¨n minh §«ng S¬n V¨n MiÕu – Quèc Tö Gi¸m, biÓu tîng cña nÒn häc vÊn khoa cö ViÖt Nam ViÖt Nam cã nÒn v¨n hãa truyÒn thèng l©u ®êi