Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Thục Hương

ppt 31 trang buihaixuan21 4990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Thục Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_8_bai_12_su_noi_thuc_huong.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Thục Hương

  1. Bài giảng Thục Hương
  2. ➢ PhÇn ph¶i ghi vµo vë: ❖ C¸c ®Ò môc ❖ Khi cã biÓu tîng  xuÊt hiÖn
  3. Kiểm tra bài cũ:Chọn phương án đúng trong các câu sau: Câu 1:Độ lớn lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào A.Trọng lượng riêng của chất lỏng. B. Trọng lượng riêng của vật. C. Thể tích phần vật chìm trong chất trong chất lỏng. D. Các câu A,C đều đúng. Câu 2: Ba vật đặc có cùng khối lượng.Vật 1 làm bằng đồng,vật 2 làm bằng nhôm,vật 3 làm bằng chì.Nhúng ngập cả ba vật vào nước. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên các vật có đặc điểm 3 A.Fa1 = Fa2 = Fa3. Cho D1= 8900kg/m 3 B.Fa1 > Fa2 > Fa3. D2= 2700kg/m 3 C.Fa2 > Fa1 > Fa3 D3=11300kg/m D.Fa3 > Fa1 > Fa2.
  4. Kiểm tra bài cũ: Câu 3: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên một vật nhúng ngập hoàn toàn trong chất lỏng.Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng. Fa = dL.V trong đó Fa là lực đẩy Acsimet lên vật.(N) 3) dL là trọng lượng riêng chất lỏng.(N/m V là thể tích của vật.( m3 )
  5. Tại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn. còn hòn bi sắt lại chìm? Bình An
  6. Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn Tại sao nhỉ ??? hòn bi thép lại nổi, còn hòn bi thép lại chìm? Bình An
  7. Tại saoVừa một to vừavật thảnặng vào hơn chất kim, lỏng lạiThế có màthể tàunổi? nổi, Chìm? kim chìm, Lơ lửng? tại sao? Tàu nổi Kim chìm
  8. Tiết 13. Bài 12. Sự nổi. I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
  9. Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Phương chiều của các lực đó như thế nào? Fa P
  10. Nếu cùng một vật bị nhấn chìm hoàn toàn trong các khối chất lỏng khác nhau. Độ lớn của trọng lực P so với lực đẩy Acsimet Fa có thể xảy ra các trường hợp nào? Có thể xảy ra ba trường hợp: Có thể xảy ra ba trường hợp: P > Fa • P > Fa1 P = Fa2 (Nếu coi P không đổi) • P = Fa P < Fa3 • P < Fa
  11. KhiHãy bị biểunhúng diễn chìm các hoàn lực táctoàn,trường dụng lên hợpvật trong nào vật có xumỗi hướng trường nổi hợp. lên?Chìm xuống?Lơ lửng? Fa Fa Fa P P P P > Fa1 P = Fa2 P < Fa3
  12. KhiVì sao bị nhúng cùng một chìm vật hoànthả vào toàn,trường các chất lỏng hợp khác nhaunào lại vật xảy có ra xucác hướng trạng thái nổi khác lên?Chìm nhau? Trạng thái của vậtxuống?Lơ phụ thuộc lửng?vào điều kiện nào? P > Fa1 P = Fa2 P < Fa3 Chìm xuống Lơ lửng Nổi lên
  13. C6 . Trả lời: Do vật bị nhúng ngập hoàn toàn,nên phần thể C6.tích Biết V ngập P = trongdv.V chấtvà lỏng Fa =bằng dL.Vthể hãytích VCMcủanếu vật. Cóvật P là > Famột nên khối d đặcv.V > nhúng dL.V ngập trong chất lỏng thì: Vật sẽ chìm xuống khi d > d Vật sẽ chìm xuống (P > Fa ) khi vd >L d P = Fa nên d .V = d .V v L Vật sẽ lơ lửngv khiL ( P = Fa ) khi d = d Vật sẽ lơ lửng khi dv =v dL L P Fa1 P = Fa2 P < Fa3 Chìm xuống Lơ lửng Nổi lên
  14. So sánh trọng lượng riêng dv của vật trong mỗi trường hợp với trọng lượng riêng của chất lỏng dL? Chìm xuống Lơ lửng Nổi lên d > d vật lỏng1 dvật = dlỏng2 dvật < dlỏng3
  15. Tiết 13. Bài 12. Sự nổi. I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm Vật chìm xuống khi dv > dL  Vật lơ lửng khi dv = dL Vật nổi lên khi dv < dL II/Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
  16. C3: TạiKhi sao miếng miếng gỗ nổi gỗ trên thả mặt vào nước nước , lại trọng lượng P cuả nó và lực đẩy Acsimet Fa có bằng nhau nổi?không?Tại sao? Fa MiếngP =gỗ Fa nổi vì domiếng trọng lượnggỗ ở riêng trạng của thái gỗ cân dv nhỏ hơnbằng.trọng lượng riêng của nước d . P L dG < dn
  17. Khi miếng gỗ bị nhấn chìm ,Fa>P và nó có xu hướng nổi lên. Khi nổi cân bằng Fa=P. Vậy ở đây, lực nào đã thay đổi độ lớn? Fa Fa P P Fa = P vì miếng gỗ ở trạng Fa > P khi miếng gỗ bị thái nổi cân bằng. nhấn chìm hoàn toàn.
  18. C5. Khi vật nổi, độ lớn của lực đẩy Acsimet vẫn được tính bằng công thức Fa= dL.V, vậy V là thể tích nào?Hãy chọn câu không đúng. Fa A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ. B. V là thể tích của cả miếng gỗ. C. V là thể tích của phần miếng gỗ bị chìm trong P nước. D. V là thể tích được gạch chéo trong hình vẽ bên.
  19. Tiết 13. Bài 12. Sự nổi. I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm Vật chìm xuống khi dv > dL Vật lơ lửng khi dv = dL Vật nổi lên khi dv < dL II/Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng Fa: Lực đẩy Acsimet(N). d: trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3). Fa = d .V lỏng chìm V: Thể tích phần vật chìm trong chát lỏng( m3).
  20. Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn Tại sao nhỉ ??? hòn bi thép lại nổi, còn hòn bi thép lại chìm? Bình An
  21. C7.Hãy giúp Bình trả lời An: Con tàu nổi được là do đâu? *Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng nên trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. *Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
  22. Hình ảnhCó tàu thể ngầm em đang chưa nổi trênbiết: mặt nước. Nhờ đó, người Tàu ngầm là loại Phầnta có đáy thể tàu làm có tàu có thể chạy nhiềuthay ngăn, đổi trọng có thể ngầm dưới mặt dùnglượng máy riêng bơm của để nước bơmtàu nướcđể cho vào tàu hoặclặn xuống,đẩy nước lơ ra. lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước.
  23. Hình ảnh tàu ngầm ở dưới mặt nước .
  24. C8.Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao? 3 Cho dHg= 136000 N/m 3 dth= 78000 N/m Hòn bi thép sẽ nổi vì dHg > dth
  25. TạiNgười sao đang người đọc ấy báolại nổi trên ? mặt(mà Biểnkhông Chết. cần bơi) Do trọng lượng riêng của người nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước biển. 3 dngười= 11214 N/m 3 dnước = 11740N/m
  26. Hiện tượng nổi,lơ lửng,chìm cũng xảy ra khi các chất lỏng hay chất khí không hòa tan với nhau được trộn lẫn. 3 • Cho ddầu = 7500N/m 3 dnước = 10000N/m Nếu trộn lẫn dầu với nước (dầu không hòa tan vào nước), thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Dầu sẽ nổi trên mặt nước.
  27. Sự cố tràn dầu do đắm tàu Mỹ Đình.
  28. Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.
  29. Các sinh vật biển chết do ô nhiễm dầu tràn
  30. Ghi nhớ: 1. Khi thả một vật vào chất lỏng thì: + Vật sẽ chìm nếu dvật > dlỏng. + Vật sẽ lơ lửng nếu dvật = dlỏng. + Vật sẽ lơ lửng nếu dvật < dlỏng. 2. Công thức lực đẩy Acsimet : Fa: Lực đẩy Acsimet(N). d: trọng lượng riêng của Fa = dlỏng.Vchìm chất lỏng( N/m3). V: Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng( m3).
  31. C9.Hai vật M và N cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. M chìm xuống đáy,còn N lơ lửng. Gọi PM là trọng lượng của M. PN là trọng lượng của N. FaM là lực Acsimet lên M. FaN là lực Acsimet lên N. Chọn dấu “=’’, “ > ”, “ • PM PN