Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

pptx 19 trang buihaixuan21 7750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_khoi_6_chuong_1_bai_1_tap_hop_phan_tu_cua_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

  1. BÀI 1 TẬP HỢP & PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
  2. 1. Tập hợp là gì: - Tập hợp các bạn học sinh hớp 6B - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 3 - Tập hợp Các số tự nhiên chẵn
  3. Thảo luận cặp đôi (1 phút) Xem tranh và nói theo mẫu 1:301:291:281:271:261:251:241:231:221:211:201:191:181:171:161:151:141:131:121:111:101:091:081:071:061:051:041:031:021:011:000:590:580:570:560:550:540:530:520:510:500:490:480:470:460:450:440:430:420:410:400:390:380:370:360:350:340:330:320:310:300:290:280:270:260:250:240:230:220:210:200:190:180:170:160:150:140:130:120:110:100:090:080:070:060:050:040:030:020:01 End Hình 1: Ta nói: Tập hợp các hình 1 3 4 tam giác Hình 2 6 7 8 9 2 5 0 Aa b Hình 3 c
  4. CÁCH VIẾT. CÁC KÝ HIỆU VD: A = {a, b, c, d, e, g, k} P = {1;2;3;5;7} Tên của tập hợp kí hiệu bằng những chữ cái in hoa: A,B, ,X,Y - a, b, c, d, e, g, k, 1;2;3;5;7 gọi là các phần tử
  5. Kí hiệu: ∈, ∉ - ∈: Là ký hiệu THUỘC VD: A = {b, c, g, k} + b ∈ A + c ∈ A + g ∈ A + k ∈ A
  6. • ∉ : Là ký hiệu KHÔNG THUỘC • VD: A = {2; 4; 6} • 5 ∉ A • 10 ∉ A
  7. Chú ý 1. Các phần tử trong dấu ngoặc nhọn các nhau bởi dấu “;” nếu là số hoặc “,” nếu là chữ VD: Viết tập hợp Q, gồm các phần tử : 1; 5; Nếu ta dùng dấu “,” : Q= {1, 5} Nếu dùng dấu ; Q= {1; 5}
  8. • CHÚ Ý 2. Mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, thứ tự liệt kê tùy ý: • VD: Viết tập hợp Q gồm các phần tử 1; 2; 5; 1; 2 ta viết như sau: • Có 3 phần tử: 1; 2; 5 • Cách 1: Q= {1; 2; 5} Cách 2: Q= {1; 5; 2} • Cách 3: Q= {2; 1; 5} Cách 4: Q= {2; 5; 1} • Cách 5: Q= {5; 1; 2} Cách 6: Q= {5; 2; 1}
  9. Viết ra 1 tập hợp thường có 2 cách •CÁCH 1. • Liệt kê các phần tử của tập hợp •VD: A = {a, b, c, d, e, g, k}
  10. Viết ra 1 tập hợp thường có 2 cách CÁCH 2. Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử thuộc tập hợp đó VD: Viết tập hợp A là các số tự nhiên nhỏ hơn 200 A = {x ∈ N| x < 200}
  11. Bài tập 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 9 •Vì: 5 < 6; 7; 8; 9 ≤ 9 •Ta viết như sau: •A = {6; 7; 8; 9}
  12. Bài tập 2. Viết tập hợp N các số tự nhiên là số chẵn, lớn hơn hoặc bằng 4 và bé hơn 10 • 4 ≤ 4; 6; 8 < 10 • Viết như sau: • N = {4; 6; 8}
  13. Bài tập 3: Viết tập hợp D các số tự nhiên từ 12 đến 21 chia hết cho ít nhất một trong hai số 2 hoặc 3 • Đáp án: • Từ 12; 13; 14; 15;16; 17; 18; 19; 20; 21 • D = {12; 14; 15; 16; 18; 20;21}
  14. Bài tập 4. Viết tập hợp R các số tự nhiên nhỏ hơn 8 * Cách 1: R= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 7} * Cách 2: R = {x ∈ N|x < 8}
  15. Bài 5. Liệt kê các phần tử có trong tập hợp sau: B = {x ∈ N|57 < x < 63} • Đáp án: Phần tử x: Là số tự nhiên lớn hơn 57 và bé hơn 63 B = {58;59; 60; 61; 62}
  16. BÀI 6. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “HỌC SINH” • Đáp án: Liệt kê ra ta có những chữ cái như sau: H, O, C, S, I, N, H = 7 chữ, có 2 chữ H • -> Viết là: X = {H, O, C, S, I, N}
  17. BÀI 7. Viết tập hợp các chữ số trong số 10.019 * Đáp án: Liệt kê ra ta có những chữ số như sau: 1; 0; 0; 1; 9, có 3 chữ số: 1; 0; 9 • -> Viết là: A = {0; 1; 9}
  18. •XIN CẢM ƠN CÁC BẠN