Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 3, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 3, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_khoi_6_chuong_3_bai_3_tinh_chat_co_ban_cua.pptx
Nội dung text: Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 3, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số
- KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau? ac Định nghĩa: Hai phân số và gọi là bằng bd nhau nếu a.d = b.c Áp dụng: Giải thích vì sao? a −a = −b b a − a Vì a.b = ( - b). ( - a) nên = − b b
- 1. Nhận xét: Giải thích vì sao: −13 = Vì (-1).(-6) = 2.3 26− −41 = Vì (-4).(-2) = 8.1 82− 51− = Vì 5.2= (-10).(-1) −10 2
- Điền số thích hợp vào ô trống: . -3 : -5 −13 51− = = 26− −10 2 .-3 : -5
- 2. Tính chất cơ bản của phân số: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. a a. m = (mm Z ; 0) b b. m Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. a a: n = n ƯC(a,b) b b: n Ví Dụ 3 3.(−1) − 3 = = − 5 (− 5).(−1) 5 − 4 (− 4).(−1) 4 = = − 7 (− 7).(− 1) 7
- Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: 5 −4 a , , (a , b Z , b 0) −17 −11 b Cách viết:
- Hãy viết phân số dưới dạng các phân số khác nhau bằng nó? Mổi phân số có vô số phân só bằng nó.
- Cũng cố Khẳng định sau đúng hay sai ? − 5 (− 5).(− 2) 10 a) = = S 6 6.2 12 222.(− 1) − b) ==Đ −5( − 5) .( − 1) 5 9 9 : 3 3 c) = = S 16 16 : 4 4
- Bài 12: SGK/11 Điền số thích hợp vào ô vuông: :3 .4 − 3 -1 2 8 a) = b) = 6 2 7 28 :3 .4 : 5 . 7 −15 -3 4 28 c) = d) = 25 5 9 63 :5 . 7
- Các số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ 5 1 5 phút = h = h 60 12 10 1 10 phút = h = h 60 6 15 1 15 phút = h = h 60 4 45 3 45 phút = h = h 60 4 30 1 30 phút ==hh 60 2
- - Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát. - Làm bài tập11, 14/11SGK và 20,21,22/6,7 SBT. - Ôn lại rút gọn phân số ở lớp 5.