Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 3, Bài 7+8: Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 3, Bài 7+8: Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_khoi_6_chuong_3_bai_78_phep_cong_phan_so_ti.ppt
Nội dung text: Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 3, Bài 7+8: Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
- Câu 1: Điền vào chỗ để được quy tắc cộng 2 số nguyên •Muốn cộng 2 số nguyên cùng dấu ta cộng 2 GTTĐ của chúng rồi đặt dấu chung trước kết quả. •Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 •Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta rồiLấy số có GTTĐ lớn trừ số có GTTĐ bé đặt trước kết quả dấu của số có GTTĐ lớn hơn Câu 2: Quan sát hình vẽ sau cho biết: Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì? + + =
- Bài 7. Phép cộng phân số Bài 8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số 1. Cộng hai phân số cùng mẫu ( Tự học) Quy tắc: ( SGK – 25) Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. a b a + b += m m m
- 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: a) Ví dụ: Cộng hai phân số sau: −24 −10 4 −+10 4 −−62 + = + = = = 3 15 15 15 15 15 5 Quy tắc: (SGK – 26) Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
- ?3 Cộng các phân số sau: -2 4 -10 4 (-10) + 4 -6 -2 a=) + = + = = 3 15 15 15 15 15 5 11 9 11 -9 22 -27 b) + = + =+ 15 -10 15 10 30 30 22 + (-27) -5 -1 === 30 30 6 1 -1 3 -1 21 20 c) + 3 = + = + = -7 7 1 7 7 7
- 3. Các tính chất: a c c a a)Tính chất giao hoán: + = + b d d b a c p a c p b)Tính chất kết hợp: + + = + + b d q b d q a a a c) Cộng với số 0: +00 = + = b b b Chú ý: a,b,c,d,p,q Z và b,d,q ≠ 0 *Nhận xét: Khi tính tổng của nhiều phân số ta có thể: + Đổi chỗ các số hạng. + Nhóm các số hạng một cách hợp lý
- 4. Áp dụng: Ví dụ: Tính tổng: -3 2 -1 3 5 A= + + + + 4 7 4 5 7 -3 -1 2 5 3 = + + + + 4 4 7 7 5 (giao hoán) -3 -1 2 5 3 = + + + + 4 4 7 7 5 (kết hợp) 3 = -1 + 1 + 3 5 = 0 + 5 (cộng với số 0) 3 = 5
- -2 15 -15 4 8 ?2 Tính nhanh: B= + + + + ; 17 23 17 19 23 -1 3 -2 -5 C= + + + 2 21 6 30 Giải -2 15 -15 4 8 -1 3 -2 -5 B= + + + + C= + + + 17 23 17 19 23 2 21 6 30 -2 -15 15 8 4 -1 1 -1 -1 = + + + + = + + + 17 17 23 23 19 2 7 3 6 4 -1 -1 -1 1 =( -1) +1+ = + + + 19 2 3 6 7 4 -3 -2 -1 1 =0+ = + + + 19 6 6 6 7 4 1 -6 = =-1+ = 19 77
- 5. Luyện tập Bài tập 47 – SGK (28): Tính nhanh − 3 5 − 4 − 5 − 2 8 a. + + b. + + 7 13 7 21 21 24 − 3 − 4 5 − 5 − 2 8 = + + = + + 7 7 13 21 21 24 −78 −7 5 =+ = + 21 24 7 13 −11 5 -8 =+= 0 = −1+ = 33 13 13
- Bài 52 (SGK-29) Điền số thích hợp vào ô trống a 6 4 3 5 4 2 27 23 5 14 3 5 b 5 7 7 2 2 6 27 23 10 7 3 5 a+b 11 11 13 9 2 8 27 23 10 14 5
- TÓM TẮT BÀI HỌC PHÉP CỘNG PHÂN SỐ CỘNG HAI PHÂN CỘNG HAI PHÂN SỐ SỐ CÙNG MẪU SỐ KHÔNG CÙNG MẪU SỐ CỘNG TỬ GIỮ NGUYÊN ĐƯA VỀ CỘNG 2 PHÂN SỐ MẪU CÙNG MẪU CÙNG MẪU SỐ - Số nguyên a có thể viết là a - Đưa phân số về phân số có 1mẫu dương . - Rút gọn trước và sau khi thực hiện phép cộng.
- a a a +00 = + = b b b a c c a + = + b d d b −1 − 1 − 1 +00 = + = 3−− 2 2 3 5 5 5 + = + TÍNH CHẤT CƠ 5 7 7 5 BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ a c p a c p + + = + + b d q b d q 2 3−− 2 2 3 2 + + = + + 5 5 7 5 5 7
- Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu, các tính chất phép cộng phân số, vận dụng vào bài tập tính nhanh. - BT: 42,43,44, 49, 55,56/SGK - Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số