Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Trần Nguyễn Thiện Thọ

ppt 27 trang buihaixuan21 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Trần Nguyễn Thiện Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_1_bai_1_tap_hop_phan_tu_cua_ta.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Trần Nguyễn Thiện Thọ

  1. Các kiến thức về số tự nhiên là chìa khóa để mở cửa vào thế giới các con số.
  2. Ngoài việc ôn tập và hệ thống hóa các nội dung đã học ở Tiểu học, các em còn được học thêm nhiều nội dung mới: - phép nâng lên lũy thừa - số nguyên tố, hợp số - ước chung và bội chung
  3. Tiết 1 - Bài 1:
  4. 1. Các ví dụ Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống. Ví dụ:
  5. 1. Các ví dụ
  6. 2. Cách viết. Các kí hiệu Tập hợp các loại trái cây
  7. 2. Cách viết. Các kí hiệu Ta viết: C = {cam, táo, lê, dứa} cam, táo, lê, dứa là các phần tử của tập hợp C.
  8. 2. Cách viết. Các kí hiệu Các ví dụ khác: Gọi A là tập hợp các số tự Gọi B là tập hợp 3 chữ nhiên nhỏ hơn 4. cái đầu tiên trong bảng chữ cái. A = {0; 1; 2; 3} B = {a, b, c} Các số 0, 1, 2, 3 là các Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập hợp A. phần tử của tập hợp B Ký hiệu: - 1 A, đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A - d B, đọc là d không thuộc B hoặc d không là phần tử của B.
  9. 2. Cách viết. Các kí hiệu A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A = {0; 1; 2; 3} Còn có thể viết tập hợp A theo cách nào khác không?
  10. 2. Cách viết. Các kí hiệu A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Liệt kê các phần tử của tập hợp. A = {0; 1; 2; 3} Để viết một tập hợp, thường có hai cách: A = {x N | x < 4} - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
  11. Áp dụng. ?1. Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông: 2  D 10  D D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hoặc D = {x N | x < 7} 2  D 10  D ?2. Viết tập hợp E các chữ cái trong từ “NHA TRANG” E = {N, H, A, T, R, G}
  12. ➢ Chú ý: Các phần tử của một tập hợp được viết: + Trong dấu ngoặc nhọn { }, + Cách nhau bởi dấu “;”(nếu có phần tử là số) hoặc dấu “,”. + Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
  13. Bài 1 (PHT): Trong các tập hợp dưới đây, tập hợp nào có cách viết SAI? a. A = {10; 20; 30} b. B = [m, n, o, p] c. C = {1; 3; 5, 7, 9} d. D = {1,2} e. E = {x N | x > 2} f. F = {An, Bình, Chi, Dũng, An, Giang}
  14. Người ta còn có thể minh họa tập hợp bằng một vòng tròn kín như hình dưới đây (hình 2 SGK) a B 1 0 A c b 2 3 Trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó.
  15. 3. Luyện tập Bài 2 (PHT): Hãy viết các tập hợp sau: a. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 13. b. Tập hợp B các tháng của quý hai. c. Tập hợp C các số tự nhiên mà x + 4 = 10. d. Tập hợp D các chữ cái của từ “THÀNH CÔNG”
  16. Bài 2 (PHT): Hãy viết các tập hợp sau: • Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 13. A = {10; 11; 12; 13} hoặc A = {x N | x > 9 ; x < 13} b. Tập hợp C các tháng của quý hai. B = {tháng 4, tháng 5, tháng 6} c. Tập hợp E các số tự nhiên mà x + 4 = 10. C = {6} d. Tập hợp F các chữ cái của từ “THÀNH CÔNG” D = {T, H, A, N, C, Ô, G}
  17. 3. Luyện tập Bài 3 (PHT): Viết tập hợp X các số tự nhiên nhỏ hơn 6. Hãy điền các kí hiệu: , , = vào ô trống: 2  X 0  X 6  X 1,3  X 11  X {1;2;3;4;5;0} = X X = {0; 1; 2; 3; 4; 5} hoặc X = {x N | x<6}
  18. 3. Luyện tập Bài 4 (PHT): Nhìn hình vẽ, hãy viết các tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử và xác định các phần tử: a. Thuộc A mà không thuộc B. b. Thuộc cả A và B. A = {0; 2; 5} B = {0; 2; 4; 6; 8} B 4 0 a. Phần tử 5 thuộc A mà không A 5 6 thuộc B 2 8 5 A , 5 B b. Phần tử 2 và 0 thuộc cả A và B 0 A ; 0 B 2 A ; 2 B
  19. 3. Luyện tập Bài 5: Từ thành phố A có 2 con đường a1 và a2 đến thành phố B, và có 3 con đường b1, b2, b3 để đi từ thành phố B đến thành phố C. Hãy viết tập hợp M các con đường đi từ thành phố A qua B rồi đến C Ví dụ: a1b1 là một con đường đi từ thành phố A qua B rồi đến thành phố C b1 A a2 B C b2 a 1 b3
  20. Mỗi bông hoa bên được coi như là một tập hợp, với: - Tên tập hợp viết ở phần nhụy hoa - Các phần tử viết ở phần cánh hoa. (mỗi cánh hoa chỉ viết một phần tử) Em hãy điền tên các tập hợp và các phần tử của nó vào từng bông hoa cho phù hợp.
  21. 3 A = {a; b; c; d} B B = {1; 5; 7; 9} 3 C= {0; 1; 2; 3; 4} D = {0; 2; 4; 6; 8} E = {0; 1; 2; 3; 5; 8}
  22. 2 3 a b C 1 A 4 c 0 d A = {a; b; c; d} 1 5 B B = {1; 5; 7; 9} 0 9 7 2 2 3 C= {0; 1; 2; 3; 4} 8 D E 5 D = {0; 2; 4; 6; 8} 6 4 1 0 8 E = {0; 1; 2; 3; 5; 8}
  23. Biểu diễn một tập hợp A lµ tËp hîp c¸c 0 Diễn đạt bằng Minh1 hoạ một sè tù nhiªn nhá lời văn tập hợp bằng h¬n 4 A 2 hình3 vẽ Viết tậpA={0;1;2;3} hợp bằng Viết tập hợp bằng cách cách liệt kê các phần chỉA={x ra các N tính / x<4} chất đặc tử của tập hợp. trưng của các phần tử của tập hợp đó
  24. ❖ Học thuộc phần chú ý SGK tr 5. ❖ Làm bài tập 1, 2, 3,4 SGK tr 6. ❖ Làm bài 1, 2, 3, 9 SBT 3, 4
  25. CÁC EM NHỚ HỌC THUỘC BÀI VÀ LÀM ĐỦ BÀI TẬP NHÉ. TẠM BIỆT CÁC EM