Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 14: Ôn tập chương 2 Số nguyên (Tiếp theo)

pptx 10 trang buihaixuan21 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 14: Ôn tập chương 2 Số nguyên (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_2_bai_14_on_tap_chuong_2_so_ng.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 14: Ôn tập chương 2 Số nguyên (Tiếp theo)

  1. (Tiếp) 1
  2. NỘI DUNG ÔN TẬP 1)1) KháiKhái niệmniệm sốsố nguyên:nguyên: 2)2) GiáGiá trịtrị tuyệttuyệt đốiđối củacủa sốsố nguyênnguyên 3)3) QuyQuy tắc:tắc: Cộng,Cộng, trừ,trừ, nhânnhân haihai sốsố nguyên:nguyên: 4)4) QuyQuy tắctắc nhânnhân haihai sốsố nguyên:nguyên: 55)) TínhTính chấtchất củacủa phépphép cộng,cộng, phépphép nhânnhân cáccác sốsố nguyên:nguyên: 66)) QuyQuy tắctắc dấudấu ngoặc:ngoặc: 77)) QuyQuy tắctắc chuyểnchuyển vế:vế: 8)8) BộiBội vàvà ướcước củacủa mộtmột sốsố nguyênnguyên 2
  3. 6)6) QuyQuy tắctắc dấudấu ngoặc:ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc, nếu: Trước ngoặc là dấu “-” Trước ngoặc là dấu “+” Chỉ việc Chỉ việc Đổi dấu của các số Giữ nguyên dấu của hạng trong ngoặc các số hạng trong ngoặc a + (b-c) - (-d+e-g) = a+b-c+d-e+g 3
  4. VậnVận dung:dung: QuyQuy tắctắc dấudấu ngoặc:ngoặc: Bài 111 (sgk): Tính tổng a) [(-13)+(-15)]+(-8) c) -(-129)+(-119)-301+12 = (-13)+(-15) + (-8) = 129-119-301+12 = -36 = 10 - 301+12 = 10+12-301 b) 500-(-200)-210-100 = 22-301 = 500+200-210-100 = -279 = 700-210-100 d) 777-(-111)-(-222)+20 = 700-100-210 = 777+111+222+20 = 600-210 = 888+222+20 = 390 = 1110+20 = 1130 4
  5. . 7)7) QuyQuy tắctắc chuyểnchuyển vế:vế: Khi chuyển một số hạng từ vếvế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó a+b-c = d => a = d-b+c Bài 118 (trang 99 SGK Toán 6 Tập 1): Tìm số nguyên x, biết: a) 2x - 35 = 15 b) 3x + 17 = 2 b) 3x + 17 = 2 3x = 2 – 17 c) |x - 1| = 0 3x = -15 Lời giải: x = -15 : 3 a) 2x –35 = 15 x = -5. 2x = 15 + 35 Vậy x = -5. 2x = 50 c) |x – 1| = 0 x = 50 : 2 x – 1 = 0 x = 1. x = 25. 5 Vậy x = 25. Vậy x = 1
  6. 8)8) BộiBội vàvà ướcước củacủa mộtmột sốsố nguyênnguyên - Cho a,b Z, b 0. Nếu có số q Z sao cho a=bq thì ta nói a b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a - Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 - Các số 1 và -1 là .ước của mọi số nguyên - Tính chất: Với a,b,c Z: Nếu a b và b c thì a c với b,c 0 Nếu a b thì am b với m Z, b 0 Nếu a c và b c thì .(a b) c với c 0 6
  7. Bài 120 (trang 100 SGK Toán 6 Tập 1): Cho hai tập hợp A = {3; -5; 7}; B = {-2; 4; -6; 8}. a) Có bao nhiêu tích a . b (với a ∈ A; b ∈ B) được tạo thành? b) Có bao nhiêu tích lớn hơn 0, bao nhiêu tích nhỏ hơn 0? c) Có bao nhiêu tích là bội của 6? d) Có bao nhiêu tích là ước của 20? Lời giải: a) Các tích a . b (với a ∈ A; b ∈ B) là : c) Các tích là bội của 6 là: 3 . (–2); 3 . 4; 3 . (–6); 3 . 8; 3 . (–2); 3 . 4; 3 . (–6) ; 3 . 8 ; (–5) . (–2); (–5) . 4; (–5) . (–6); (–5) . 8; (–5) . (–6) ; 7 . (–6) 7 . (–2); 7 . 4; 7 . (–6); 7 . 8. Có tất cả 6 tích là bội của 6. Vậy có tất cả 12 tích. d) Có 2 tích là ước của 20 là: b) Các tích lớn hơn 0 là các tích có hai thừa số (–5) . 4 và (–5) . (–2) cùng dấu. Đó là: 3 . 4; 3 . 8; (–5) . (–2); (–5) . (–6); 7.4; 7.8; Có tất cả 6 tích dương. Còn lại các tích âm là: 12 - 6 = 6 tích.
  8. Bài 114 (trang 99 SGK Toán 6 Tập 1): Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: a) -8 < x < 8 b) -6 < x < 4 c) -20 < x < 21 Lời giải: a) Các số nguyên lớn hơn –8 và nhỏ hơn 8 là: x ∈ {–7; –6; –5; –4; –3; –2; –1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. Hoặc x ∈ { ±7; ±6; ±5; ±4; ±3; ±2; ±1; 0}. Tính tổng các số : (–7) + (–6) + (–5) + (–4) + (–3) + (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 = (–7) + 7 + (–6) + 6 + (–5) + 5 + (–4) + 4 + (–3) + 3 + (–2) + 2 + (–1) + 1 + 0 = 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 = 0. b) Các số nguyên lớn hơn –6 và nhỏ hơn 4 là : x ∈ {–5; –4; –3; –2; –1; 0; 1; 2; 3}. Hoặc x ∈ {–5; –4; ±3; ±2; ±1; 0 }. Tổng các số: (–5) + (–4) + (–3) + (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 + 3 = (–5) + (–4) + (–3) + 3 + (–2) + 2 + (–1) + 1 + 0 = –(5 + 4) + 0 + 0 + 0 + 0 = –9. c) Các số nguyên lớn hơn –20 và nhỏ hơn 21 là: x ∈ {20; ±19; ±18; ±17; ±16; ±15; ±14; ±13; ±12; ±11; ±10; ±9; ±8; ±7; ±6; ±5; ±4; ±3; ±2; ±1; 0}. Tổng các số trên bằng 20.
  9. Bài 115 (trang 99 SGK Toán 6 Tập 1): Tìm a ∈ Z, biết: a) |a| = 5 b) |a| = 0 c) |a| = -3 d) |a| = |-5| e) -11|a| = -22 Lời giải: a) |a| = 5 ⇒ a = 5 hoặc a = –5. b) |a| = 0 ⇒ a = 0. c) |a| = –3 vì |a| ≥ 0 với mọi số nguyên a, nên Không tồn tại số nguyên a d) |a| = |–5| ⇒ |a| = 5 ⇒ a = 5 hoặc a = –5 e) –11|a| = –22 ⇒ |a| = (–22) : (–11) ⇒ |a| = 2 ⇒ a = 2 hoặc a = –2.
  10. Bài 116 (trang 99 SGK Toán 6 Tập 1): Tính: Bài 117 (trang 99 SGK Toán 6 Tập 1): a) (-4).(-5).(-6) Tính: 3 4 b) (-3 + 6).(-4) a) (-7) .2 4 2 c) (-3 - 5) .(-3 + 5) b) 5 .(-4) d) (-5 - 13):(-6) Lời giải: 3 4 Lời giải: a) (–7) . 2 a) (–4) . (–5) . (–6) = (–7) . (–7) . (–7) . 2 . 2 . 2 . 2 = - ( 4.5.6) = -120 = – (7 . 7 . 7 . 2 . 2 . 2 . 2) (tích có 3 thừa số nguyên âm nên b) (–3 + 6) . (–4) mang dấu –). = 3 . (–4) = – (3 . 4) = –12 = –5488. c) (–3 –5) . (–3 + 5) b) 54 . (–4)2 = (–8) .2 = –(8 . 2) = 5 . 5 . 5 . 5 . (–4) . (–4) = –16; = 5 . 5 . 5 . 5 . 4 . 4 d) (–5 – 13) : (–6) (tích có 2 thừa số nguyên âm nên = (–18) : (–6) mang dấu +). = 18 : 6 = 3. = (5 . 5 . 4) . (5 . 5 . 4) = 100 . 100 = 10 000.