Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Nguyễn Thị Phương

ppt 12 trang buihaixuan21 2620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Nguyễn Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_3_bai_3_tinh_chat_co_ban_cua_p.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Nguyễn Thị Phương

  1. §3. Tính chất cơ bản của phân số Giáo Viên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
  2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy phát −biểu3 định3 nghĩa hai phân số bằng nhau. Xét xem các cặp phân số sau= có bằng nhau không ? Vì sao? 3 15 − 3 3 và7 − 7 và Ta đã7 viết35 một7 phân− 7 số a c Trả lời: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c có mẫub âmd thành mẫu 3 15 =dương bằng với nó. Ta 7 35 Vì 3.35 = 7.15 (=105) − 3 3 đã làm thế nào? = vì (-3) . 7 = 7 .(-3) (= -21) 7 − 7
  3. Ta thấy 1. Nhận xét Vì 3.35 = 7. 15 2. Tính chất cơ bản của phân số a. Tính chất 1: Nếu ta nhân cả .5 tử và mẫu của một phân số với 3 15 Và = cùngTừ một ? 2số emnguyên có nhậnkhác 0 thì ta 7 35 đượcxét một gì phân nếu sốta mới nhân bằng với .5 phânhoặc số đã chia cho. cả tử của ?2. Điền số thích hợp vào ô mộta phâna.m số với trống = (m Z và m≠ 0) mộtb bsố.m nguyên . : khác 0? −1 3 5 −1 = = 2 − 6 −10 2 . :
  4. 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số a. Tính chất 1: a a.m = (m Z và m≠ 0) b b.m b. Tính chất 2: Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số với cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng với phân số đã cho. a a : n = b b : n (n UC(a,b))
  5. 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số a. Tính chất 1: a a.m Vậy ta viết một phân = (m Z và m≠ 0) Vậy làm thế nào ta viết b b.m số có mẫu âm thành một phân số có mẫu âm mẫu dương bằng cách b. Tính chất 2: thành mẫu dương bằng a a : n = (n UC(a,b)) nhân cả vớitử và nó? mẫu b b : n của phân số đó với -1.  Từ tính chất cơ bản của phân số ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1. 3 3.(−1) − 3 Ví dụ: = = − 7 (−7).(−1) 7
  6. 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số a. Tính chất 1: a a.m 5 − 4 a = (m Z và m≠ 0) ; ; ( a,b Z , b 0) b b.m −17 −11 b b. Tính chất 2: Giải a a : n = 5 5.(−1) − 5 b b : n = =  Từ tính chất cơ bản của phân số −17 (−17).(−1) 17 − 4 − 4.(−1) 4 ta có thể viết một phân số bất kì có = = mẫu âm thành mẫu dương bằng −11 −11.(−1) 11 cách nhân cả tử và mẫu của phân a a.(−1) − a = = ( a,b Z , b 0) số đó với -1. b b.(−1) − b 3 3.(−1) − 3 Ví dụ: = = − 7 (−7).(−1) 7
  7. 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số a. Tính chất 1: − 3 a a.m * Xét phân số = (m Z và m≠ 0) 4 b b.m có bao nhiêu phận số b. Tính chất 2: a a : n bằng với nó? = b b : n Ta thấy :  Ta có thể viết một phân số − 3 − 6 − 9 −12 = = = =  bất kì có mẫu âm thành mẫu dương 4 8 12 16 bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.  Mỗi phân số có vô số phân Vậy có bao số bằng nó. Các phân số bằng nhiêu phân số nhau là cách viết khác nhau của bằng với phân cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. số đã cho?
  8. Điền số thích hợp vào ô vuông 1 = 4 − 3 = 4 − 8 10 1 = = = = = 2 − 4 6
  9. Điền số thích hợp vào ô vuông :3 .4 : . − 3 2 −15 4 28 = = = = 6 7 25 9 :3 .4 :5 .
  10. Các số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ? a) 15 phút b) 30 phút c) 45 phút d) 20 phút e) 40 phút g) 10 phút h) 5 phút Giải: 15 1 a)15phút = h = h 60 4
  11. 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số a. Tính chất 1: a a.m = (m Z và m≠ 0) b b.m b. Tính chất 2: a a : n = (n UC(a,b)) b b : n  Ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.  Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.
  12. G i á o v i ê n : N g u y ễ n T h ị P h ư ơ n g