Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Lương Thị Kim Oanh

ppt 18 trang buihaixuan21 6260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Lương Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_61_nhan_hai_so_nguyen_cung_dau_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Lương Thị Kim Oanh

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN THƯỜNG TÍN Giáo viên dạy : Lương Thị Kim Oanh
  2. 1) Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? 2) Thực hiện phép tính 3.(-4) = -?12 2.(-4) = ?- 8 1.(-4) = ?- 4 Trả lời: 0.(-4) = ? 0 Qui tắc: “ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ ” đằng trước kết quả”.
  3. Số Số ? dương dương Số Số âm ? dương
  4. 1. Nhân hai số nguyên dương ?1 Tính: Chọn từ thích hợp điền vào a) 12. 3 = 36? chỗ trống: b) 5. 120 = ?600 Nguyên âm, nguyên dương Tích của hai số nguyên Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương dương là số 2. Nhân hai số nguyên âm:
  5. 1. Nhân hai số nguyên dương Tính: Tích của hai số nguyên −1. − 4 = 1.4 = 4 dương là số nguyên dương 2. Nhân hai số nguyên âm: − 2. − 4 = 2.4 = 8 ?2 (-1).(- 4) = và − 1. − 4−=1.4− 4 và 3. (-4) = -12 Tăng 4 (( 2).(2).( 4)4) = − 2. −−4 2= .8− 4 2. (-4) = -8 Một thừa số của tích Tăng 4 1. (-4) = -4 không thay đổi (-4) 0. (-4) = 0 Tăng 4 VậyNhậnmuốnxét sựnhântăng (-1). (-4)= 4? giảmhai sốcủanguyênthừaâmsố còn ta làm thế nào? (-2). (-4)= 8? lại và tích ?
  6. 1. Nhân hai số nguyên dương Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương 2. Nhân hai số nguyên âm: Tích của hai số nguyên Quy tắc: âm là một số như thế nào? Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm (- 4).(-25) = −4.−25 = 4.25 = 100 là một số nguyên dương. (-10).(- 12) = 10.12 = 120
  7. 1. Nhân hai số nguyên dương Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương 2. Nhân hai số nguyên âm: Nối cột A với cột B để Quy tắc: được khẳng định đúng. Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. ?33. Tính:Kết luận a) 5 . 17 = 85 b) (-15).(-6) =15. 6 = 90 *a. 0 = 0. a = 0 Cột A Cột B * Nếu a, b cùng dấu thì: a.b = | a |. | b | 1 a . 0 = m a.b *Nếu a, b khác dấu thì : a.b = −(| a |. | b |) 2 0 . a = n − ( a.b) 3 Nếu a, b cùng dấu thì a.b = p a 4 Nếu a , b khác dấu thì a. b = q 0
  8. 1. Nhân hai số nguyên dương BàiBài 7979 (sgk (sgk ––91)91):: Tính 2. Nhân hai số nguyên âm: (+27)(+27) .( .(-5)-5) = = ? - 135 3. Kết luận Từ đó suy ra các kết quả: * a . 0 = 0. a = 0 (+27).(+5) = ?+135 * Nếu a, b cùng dấu thì: a.b = |a|. |b| -135 *Nếu a, b khác dấu thì: a.b = − (|a|. |b|) ( -27).(+5) = ? +Chú ý: *Cách nhận biết dấu của tích: ( -27).(- 5) = +135 ? (+ 5).(-27) = - 135? Dấu của thừa số Dấu của tích (+) . (+) (+) (+) . (-) (-) Làm thế nào để xác định (-) . (-) (+) được dấu của tích? (-) . (+) (-)
  9. 1. Nhân hai số nguyên dương Bài 79 (sgk – 91): 2. Nhân hai số nguyên âm: a.b = 0 khi nào ? 3. Kết luận (+27).(+5) = + 135 +Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích: ( - 27).(+5) = -?135 (- 27).(- 5) = + ?135 Dấu của thừa số Dấu của tích (+Tính:5).(- 27) = - 135 (+).(+) (+) 5. 0 = 0 (+).(-) (-) 0. (-5) = 0 (-).(-) (+) (-).(+) (-) *a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 Hãy nhận xét dấu của tích *Khi đổi dấu một thừa số thì tích thay đổi thế nào nếu ta đổi dấu: đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số - một thừa số? thì tích không thay đổi. - hai thừa số?
  10. 1. Nhân hai số nguyên dương 2. Nhân hai số nguyên âm: 3. Kết luận ?4 Cho a lµ mét sè nguyªn d¬ng. Hái b lµ sè nguyªn d¬ng hay sè nguyªn ©m nÕu: a)TÝch a.b lµ mét sè nguyªn d¬ng? b)TÝch a.b lµ mét sè nguyªn ©m? a) Cho a > 0 ; a.b > 0 b >? 0 (b là số nguyên dương) b) Cho a > 0 ; a.b < 0 b <? 0 (b là số nguyên âm)
  11. Hai đội chơi: Mỗi đội 5 em, mỗi em làm một ý. Tiếp tục như vậy cho đến khi có kết quả cuối cùng. Bài 78-SGK: Tính: a) (+3).(+9) = 27 b) (-3).7 = -21 c) 13 . (-5) = - 65 d) (-150).(-4) = 600 e) (+7).(-5) = - 35
  12. Bài 82 (Sgk - 92) SO SÁNH a) (-7).(-5) với> 0 b) (-17). 5 với< (-5).(-2) c) (+19).(+6) với< ( -17).(-10)
  13. BÀI TẬP TÍNH NHANH a) (+2010).(+2011) với> ( -2012).(+2013) b) (+2010).(+2011) với 0. ( -2012) d) (+2012). 0 với> (-2010).(+2011)
  14. Nhân hai số nguyên cùng dấu
  15. Nhân hai số nguyên