Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Ngọc Diệp

pptx 21 trang buihaixuan21 4710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Ngọc Diệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_65_boi_va_uoc_cua_mot_so_nguyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Ngọc Diệp

  1. PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NHA TRANG CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH KHỐI 6 Tiết 65.§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN GV: Phạm Thị Ngọc Diệp Năm học: 2019 - 2020
  2. NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) ? Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) khi cĩ số tự nhiên q sao cho a = b.q a  b a là bội của b b là ước của a
  3. Tiết 65. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên 2. Tính chất
  4. Tiết 65. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên ?1 Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên. 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3 Nhận xét: 6 chia hết cho các số : 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 . - 6 chia hết cho các số : 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 . Khi nào thì số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0) ?
  5. Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0) khi cĩ số nguyên q sao cho a = b.q a  b a là bội của b b là ước của a và q cũng là ước của a
  6. Định nghĩa: (SGK/96) Cho a, b ∈ Z và b 0. Nếu cĩ số nguyên q sao cho a = bq thì ta nĩi a chia hết cho b. Ta cịn nĩi a là bội của b và b là ước của a. Ví dụ 1: - 12 là bội của 3 vì - 12 = 3. ( - 4) ?2 Tìm hai bội và hai ước của 6. Hai bội của 6 là: 12 và - 12. Hai ước của 6 là: 3 và - 3.
  7. Chú ý: (SGK/96) Điền vào chỗ trống : ▪ Nếu a = b.q (b 0) thì ta cịn nĩi a chia cho b được q và viết a : b = q ▪ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. Ví dụ : ▪ Số 0 khơng phải là ước của bất kì số nguyên nào. 0  1 → 0 là bội của 1 ▪ Số 1 vàNếu-1 là ước c12ủa =mọi (-số3).(nguyên-4) . 01  (0-1) →→ 00 là khơngbội củalà -ước1 của 1 ▪ Nếu c vừathìlà ước của12a vừa: (-là3) ước = -c4ủa b thì c cũng được gọi là0-1   2ước 0 chung →→ 00của làkhơngbộia vàcủalàb. ước2 của -1 hoặc 12 : (-4) = -3 .2 . . . 0. . → 0 khơng là ước của 2 . . . . . . Vậy 00 làkhơngbội củalà ướcmọicủasố nguyênmọi sốkhácnguyên0 khác 0
  8. Ví dụ 2: a/ Các ước của 12 là 1, - 1, 2, - 2, 3, -3, 4, - 4, 6, -6, 12, -12. b/ Các bội của 5 là 0, 5, - 5, 10, - 10, 15, -15, 20, -20, . . .
  9. Tiết 65. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 2. Tính chất a) a  b và b  c a  c (- 18)  9 vì ( - 18 : 9 = - 2 ) 9  3 vì ( 9 : 3 = 3 ) Vậy (- 18)  3 vì ( - 18 : 3 = - 6 )
  10. Tiết 65. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 2. Tính chất a) a  b và b  c a  c b) a  b a.m  b (m Z) (-6)  3 ? Vậy (-6) . 2  3 ?
  11. Tiết 65. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 2. Tính chất a) a  b và b  c a  c b) a  b a.m  b (m Z) c) a  c và b  c (a + b)  c và (a − b)  c 12  (-4) 8  (-4) Vậy (12 + 8 )  (-4) ? (12 − 8 )  (-4) ?
  12. Bài tập Bài 1: Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu cĩ số nguyên q sao cho a = bq thì: A. a là ước của b B. b là ước của a C. a là bội của b D. Cả B, C đều đúng
  13. Bài tập Bài 2: Các bội nguyên của 6 là: A. -6; 6; 0; 23; -23; B. 132; -132; 16; C. -1; 1; 6; -6; D. 0; 6; -6; 12; -12;
  14. Bài tập Bài 3: Tập hợp các ước nguyên của 8 là: A. Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} B. Ư(8) = {0; 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} C. Ư(8) = {1; 2; 4; 8} D. Ư(8) = {0; 1; 2; 4; 8}
  15. Bài 101 (SGK/97) Tìm năm bội của 3 và - 3 Năm bội của 3 là 0, 3, - 3, 6, -6. Năm bội của - 3 là 0, 3, - 3, 6, -6.
  16. Tiết 65. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên ?1 Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên. 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3 Nhận xét: 6 chia hết cho các số : 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 . - 6 chia hết cho các số : 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 . Khi nào thì số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0) ?
  17. Bài 101 (SGK/97) Tìm năm bội của 3 và - 3 Năm bội của 3 là 0, 3, - 3, 6, -6. Năm bội của - 3 là 0, 3, - 3, 6, -6. Bài 102 (SGK/97) Tìm tất cả các ước của – 3 ; 6 ; 11 ; - 1 Tất cả các ước của – 3 là 1, -1, 3, - 3. Tất cả các ước của 6 là 1, -1, 2, - 2, 3, - 3, 6, - 6. Tất cả các ước của 11 là 1, -1, 11, - 11. Tất cả các ước của – 1 là 1, -1. Bài 106 (SGK/97) Cĩ hai số nguyên a,b khác nhau nào mà ab và ba khơng ? Bất kỳ hai số nguyên a và b đối nhau thì a b và b a
  18. * Hướng dẫn học ở nhà + Các em cần nắm vững cách tìm bội và ước. + Xem lại các ví dụ đã làm + Bài tập về nhà : 103, 104, 105 (SGK/97) + Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập chương II . Chuẩn bị các câu hỏi ơn tập SGK/ 98
  19. *Hướng dẫn bài tập Bài 103/97(sgk) Cho hai tập hợp số : A = { 2; 3; 4; 5; 6 } B = { 21; 22; 23 } aa)) Cĩ thể lập bao nhiêu tổng dạng (a+b) với a A và b B ? b) Trong các tổng trên cĩ bao nhiêu tổng chia hết cho 2 ? 1/. 2 + 21 2/. 2 + 22 3/. 2 + 23 4/. 3 + 21 5/. 3 + 22 6/. 3 + 23 Tương tự ta lập được các tổng tiếp theo