Bài giảng Tin học Lớp 9 - Tiết 43, Bài 10: Thêm hình ảnh vào trang chiếu

ppt 17 trang phanha23b 26/03/2022 4570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 9 - Tiết 43, Bài 10: Thêm hình ảnh vào trang chiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_an_tin_hoc_lop_9_tiet_43_bai_10_them_hinh_anh_vao_trang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 9 - Tiết 43, Bài 10: Thêm hình ảnh vào trang chiếu

  1. Câu hỏi: Màu sắc có tác dụng gì đối với trang chiếu. Em hãy nêu các bước tạo màu nền cho trang chiếu? Trả lời: * Tác dụng của màu sắc đối với trang chiếu: - Màu sắc làm cho trang chiếu thêm sinh động và hấp dẫn. * Các bước tạo màu nền cho trang chiếu: - B1: Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái (ngăn Slide). - B2: Chọn lệnh Format → Background. - B3: Nháy nút và chọn màu thích hợp. - B4: Nháy nút Apply trên hộp thoại. 2
  2. Quan sát 2 trang chiếu: Trang chiếu 1 Trang chiếu 2 3
  3. Trang chiếu 1 Trang chiếu 2 5
  4. Nhiệt độ trung bình hàng năm 90 80 Tháng 5 Tháng 12 70 60 0 0 Bãy cháy 27 20 50 East 40 West North Nha Trang 280 290 30 20 Vũng Tàu 290 270 10 0 Bảng 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr Biểu đồ Đoạn phim Âm thanh 6
  5. TIỂU SỬ NGUYỄN KHUYẾN Nguyễn Khuyến tên thật là Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn, tự Miễu Chi, sinh ngày 15/2/1835, tại quê ngoại làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam Ninh nay là huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Cha Nguyễn Khuyến là Nguyễn Tông Khởi (1796-1853), thường gọi là Mền Khởi, đỗ ba khóa tú tài, dạy học. Mẹ là Trần Thị Thoan (1799-1874), nguyên là con của Trần Công Trạc, từng đỗ tú tài thời Lê Mạc. Thuở nhỏ, ông cùng Trần Bích San (người làng Vị Xuyên, đỗ Tam Nguyên năm 1864-1865) là bạn học ở trường Hoàng giáp Phạm Văn Nghị. Nguyễn Khuyến nổi tiếng là một người thông minh, hiếu học. Năm 1864, Nguyễn Khuyến đỗ đầu cử hân (tức Giải Nguyên) trường Hà Nội. 7
  6. TIỂU SỬ NGUYỄN KHUYẾN Nguyễn Khuyến tên thật là Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn, tự Miễu Chi, sinh ngày 15/2/1835, tại quê ngoại làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam Ninh nay là huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Cha Nguyễn Khuyến là Nguyễn Tông Khởi (1796-1853), thường gọi là Mền Khởi, đỗ ba khóa tú tài, dạy học. Mẹ là Trần Thị Thoan (1799-1874), nguyên là con của Trần Công Trạc, từng đỗ tú tài thời Lê Mạc. Thuở nhỏ, ông cùng Trần Bích San (người làng Vị Xuyên, đỗ Tam Nguyên năm 1864-1865) là bạn học ở trường Hoàng giáp Phạm Văn Nghị. Nguyễn Khuyến nổi tiếng là một người thông minh, hiếu học. Năm 1864, Nguyễn Khuyến đỗ đầu cử hân (tức Giải Nguyên) trường Hà Nội. 8
  7. NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY Điều 1: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào Điều 2: Học tập tốt, lao động tốt Điều 3: Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Điều 4: Giữ gìn vệ sinh thật tốt Điều 5: Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm 9
  8. NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY Điều 1: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào Điều 2: Học tập tốt, lao động tốt Điều 3: Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Điều 4: Giữ gìn vệ sinh thật tốt Điều 5: Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm 10
  9. Có thể cho rằng hoa phong lan là loại hoa gây ấn tượng và tao nhã nhất trong các họ hoa đối với con người. Trong hàng triệu năm, họ phong lan phát triển mạnh và tiến hóa lan rộng không ngừng từ Bà Mẹ thiên nhiên, và sự bùng nổ của những loài hoa đối thủ của nó từ con người. 2 1 hoa phong lan đã là biểu tượng cho tình yêu, vẻ đẹp và sự quí phái. . . 11
  10. 1 2 3 12
  11. Để chèn hình ảnh vào trang chiếu ta làm như thế nào? Đáp án: a. Insert → Picture → From File b. Format → Picture → From File c. Edit → Picture → From File d. Taát caû ñeàu sai 13
  12. Nối một mục ở cột A với một mục ở cột B để có giải thích đúng: Đáp án: A B 1. Thay đổi vị trí a. Nháy chuột trên hình ảnh. của hình ảnh. b. Đưa con trỏ chuột lên trên hình 2. Thay đổi kích ảnh và kéo thả để di chuyển thước của hình đến vị trí khác. ảnh. c. Đưa con trỏ chuột lên trên một 3. Chọn hình ảnh trong các nút tròn nhỏ trên viền trên trang chiếu của hình ảnh và kéo thả chuột.15
  13. Về nhà: • Học bài, trả lời câu hỏi SGK và thực hành lại các thao tác chèn hình ảnh, thay đổi vị trí và kích thước ảnh. • Chuẩn bị: nội dung còn lại của bài 16
  14. XIN CH©N THµNH C¶M ¬N C¸c thÇy gi¸o c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh 17