Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Chương II: Tam giác - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác - Phạm Thị Kế Nghiệp
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Chương II: Tam giác - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác - Phạm Thị Kế Nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_hinh_lop_7_chuong_ii_tam_giac_tiet_17_tong_ba.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Chương II: Tam giác - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác - Phạm Thị Kế Nghiệp
- GV: Phạm Thị Kế Nghiệp - Tổ: Tự nhiên
- Kiểm tra bài cũ: -Vẽ tam giác ABC bất kì. - Đo các góc của tam giác. - Tính tổng các góc của tam giác.
- A = 660 A B=700 C = 440 ABC+ + =1800 B C Hình 1
- Kiểm tra bài cũ: Em có nhận xét gì về tổng ba góc của một tam giác?
- Chương II. TAM GIÁC Tiết 17 Tæng ba gãc cña mét tam gi¸c
- Nêu1. dự Tổng đoán về ba tổng Aˆgóc các+ Bˆ + góc Ccủaˆ = A,180 B,một0 C của tam tam giácgiác ABC? A D E A B C . B H C + Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. + Xác định hai trung điểm D, E của hai cạnh AB, AC. + Gấp hình theo đoạn DE để xác định H BC (A trùng H) + Gấp hình theo đường trung trực của BH để B trùng H. + Gấp hình theo đường trung trực của CH để C trùng H. Thùc hµnh gÊp h×nh
- ?2 + Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. + Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, + Cắt rời góc C ra rồi đặt kề với góc A như hình 43 (Sgk). + Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc A, B, C của tam giác ABC.
- Aˆ + Bˆ +Cˆ =1800 x y + Cắt rời góc B A rồi đặt nó kề với góc A. + Cắt rời góc C rồi đặt nó kề với góc A. B C Có nhận xét gì về tổng ba góc của tam giác ABC?
- Định lí Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
- Định lí: Toång ba goùc cuûa một tam giaùc baèng 1800 A GT ABC x 1 2 y KL A + B + C = 1800 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C Chứng minh: Qua A kẻ đường thẳng xy // BC => xAy=1800 Ta có: xy // BC (cách vẽ) Suy ra A1 = B ( 2 góc so le trong ) (1) và A2 = C ( 2 góc so le trong ) (2) Từ (1) và (2) suy ra: 0 BAC + B + C = BAC + A1 + A2 = xAy = 180 Hay A + B + C = 1800
- Qua A: + Kẻ tia Ax là tia đối của tia AB => BAx = 1800 + Kẻ tia Ay // BC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Cách chứng minh khác: Qua A + Kẻ tia Ax là tia đối của tia AB => BAx = 1800 + Kẻ tia Ay // BC B = A1 (Hai góc đồng vị) (1) C = A2 (Hai góc so le trong) (2) 1 2 )) ● Từ (1) và (2) suy ra: 0 ^A + ^B + C^ = BAC + A1 + A2 = BAx = 180
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
- Bµi tËp 1: TÝnh sè ®o x ë h×nh vÏ sau: C 500 1000 300x B 19181716151413121120109876543210 A ABC cã : Aˆ + Bˆ + Cˆ =1800 (®Þnh lý tæng 3 gãc cña mét tam gi¸c) hay 1000 + x + 500 = 1800 v× Aˆ =1000 ;Cˆ = 500 ; Bˆ = x (gt) => x = 1800 - (1000 + 500) => x = 1800 - 1500 => x = 300
- Bµi tËp 2 Tìm số đo x ở các hình vẽ sau E H 400 x F x x G x x I K (H×nh 1) (H×nh 2) O 600 x 700 1 2 R T (H×nh 3)
- E 400 F 70x 0 70x 0 G (H×nh 1) EFG cã : Eˆ + Fˆ +Gˆ =1800 (®Þnh lý tæng 3 gãc cña mét tam gi¸c) Hay 400 + x + x = 1800 ( gt: Eˆ = 40 0 ; F ˆ = G ˆ = x ) => 2x = 1800 - 400 => 2x = 1400 => x = 700
- H . x 600 0 x60 60x0 I K (H×nh 2) HIK cã : 0 Hˆ + Iˆ + Kˆ =180 (®Þnh lý tæng 3 gãc cña mét tam gi¸c) Hay x + x + x = 1800 (gt: I ˆ = H ˆ = K ˆ = x ) => 3x = 1800 => x = 600
- XÐt ORT cã : ˆ ˆ ˆ 0 (®Þnh lý tæng 3 gãc cña mét tam gi¸c) O + R +T1 =180 0 0 0 ˆ 0 0 hay 60 + 70 +T1 =180 (gt: O ˆ = 60 ; R ˆ = 70 ) ˆ 0 0 0 T1 =180 − (70 + 60 ) ˆ 0 T1 = 50 ˆ ˆ 0 ˆ kÒ bï ˆ Mµ T1 +T2 =180 ( T 1 T2 ) ˆ 0 ˆ T2 =180 −T1 O ˆ 0 0 ˆ 0 T2 =180 − 50 (cmt: T 1 = 50 ) 600 ˆ 0 T2 =130 hay x = 1300 1302 0 700 1 x R T (H×nh 3)
- Tháp nghiêng Pisa ở Itali Tháp nghiêng Pisa ở Itali
- - Chiều cao từ chân móng đến Atháp chuông: 58,4m, 8 tầng - Đường kính chân móng: 19,6m - Trọng lượng tháp: 14.500 tấn - Khởi công xây chân móng: 9 tháng 8 năm 1173 - Tháp chuông hoàn tất vào năm 1370 50 20401 phuùt giaây 9876543210 B C
- 1 TiÕp søc 35 2 1 35 3 70 65 40 2 25 4 90 75 60 3 80 4 Nhãm1 Nhãm 2
- *Mçi nhãm 4 b¹n (mçi bµn cö 1 b¹n) *TÝnh sè ®o ë c¸c c¸nh hoa cßn l¹i, sao cho tæng sè ®o 2 c¸nh ®èi diÖn vµ t©m lµ sè ®o ba gãc cña mét tam gi¸c *B¹n tríc tÝnh xong, míi ®Õn b¹n tiÕp sau * Thêi gian mét phót
- 550 350 900 TiÕp søc 0 700 65 450 350 0 0 250 800 10 40 600 0 Nhãm 1 250 90 650 500 800 550 Nhãm 2
- Có thể em chưa biết • Nhà toán học Py – ta – go đã chứng minh được: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o và nhiều định lý quan trọng khác. • Những phát minh của Py – ta – go ông đã đóng góp rất lớn (Khoảng 570 – 500 Trước CN) cho nền Toán học lúc bấy giờ và cả sau này.
- – Học thuộc và chứng minh định lí tổng 3 góc của một tam giác theo 2 cách. – Làm bài tập 1; 2 trang 108 SGK và 1, 2, trang 97, 98 SBT. – Chuẩn bị bài: Tổng ba góc của tam giác (tiếp theo) 2. Áp dụng vào tam giác vuông. 3. Góc ngoài của tam giác vuông.
- Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!