Giáo án Toán Lớp 6 - Chủ đề: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Luyện tập - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Chủ đề: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Luyện tập - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_chu_de_dau_hieu_chia_het_cho_2_cho_5_luye.doc
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Chủ đề: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Luyện tập - Năm học 2017-2018
- Ngày soạn Ngày dạy Lớp 6A1 11/10/2017 17/10/2017 Tiết 2 Ngày 17/10/2018 Tiết 22: §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức kỹ năng Sau khi học xong bài này học sinh a) Kiến thức: - HS biết được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Hiểu được các số như thế nào thì chia hết cho 2 và 5 - Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 vào giải bài tập b. Kỹ năng: - HS rèn kỹ nănt vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5 . - HS có tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 2 Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a)Các phẩm chất Rèn phẩm chất tự giác , phẩm chất tự học, cẩn thận chính xác b) các năng lực chung: năng lực tụ học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác tổng hợp thông tin Toán học - Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, giải quyết vấn đề c) năng lực chuyên biệt: năng lực giải các bài tập về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, SGK, SBT, ti vi , bảng phụ HS: Học bài và làm bài ở nhà, nhgiên cứu bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A. Hoạt động khởi động Không tính tổng , xét xem tổng trên có chia hết cho 6 không ? a) 246 + 30 + 12 b) 246 + 30 + 15 . Đặt vấn đề Muốn biết số 246 có chia hết cho 6 không ta thực hiện phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp , có thể không cần làm phép chia mà nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó. Trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 1
- B . Hình thành kiến thức Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực sử dụng kí hiệu toán học GV: giao nhiệm vụ 1. Nhận xét mở đầu: Số 10 chia hết cho những số nào ? Các số có chữ số tận cùng là 0 đều HS: 10= 2.5 chia hết cho 2, cho 5 chia hết cho 2 và chia hết cho 5 GV: Cho các số 70; 230; 1130 Hãy phân tích các số trên thành một tích một số tự nhiên với 10 HS: 70 = 7 . 10 230 = 23 . 10 1130 = 113 . 10 GV: Em hãy phân tích số 10 dưới dạng tích của hai số tự nhiên? HS:thực hiện nhiệm vụ 70 = 7 . 10 = 7 . 2 . 5 230 = 23 . 10 = 23 . 2. 5 1130 = 113 . 10 = 113 . 2. 5 GV: Các số 70; 230; 1130 có chia hết cho cho 2, cho 5 không ? Vì sao? HS:Báo cáo sản phẩm Có chia hết cho 2, cho 5. Vì tích tương ứng của các số trên có chứa thừa số 2 và 5. GV: Dùng phấn màu tô đậm vào chữ số tận cùng của các số trên. Hỏi: Em có nhận xét gì về các chữ số tận cùng của các số 70; 230; 1130? HS: Các số trên đều có chữ số tận cùng là 0. GV: Vậy các số như thế nào thì chia hết cho 2 và chia hết cho 5? HS: Các số có chữ số tận cùng là 0. GV: Giới thiệu nhận xét mở đầu và yêu cầu HS đọc nhận xét. 2. Dấu hiệu chia hết cho 2: * Hoạt động 2: Năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực sử dụng kí hiệu toán học 2
- GV: Ghi ví dụ SGK . - Xét số n = 43* - Giới thiệu * là chữ số tận cùng của số 43* Và viết: n =43* = 430 + * GV: giao nhiệm vụ Số 430 có chia hết cho 2 không? Vì sao? HS: 430 có chia hết cho 2. Vì có chữ số tận cùng là 0 (theo nhận xét mở đầu). GV: Thay * bởi chữ số nào thì 43* (hay n) chia hết cho 2? HS: thực hiện nhiệm vụ * = 0; 2; 4; 6; 8 Hoặc: HS có thể trả lời thay dấu * bởi một trong các chữ số 0; 2; 4; 6; 8. GV: Gợi ý thêm cho HS: Em có thể thay dấu * bởi chữ số nào khác không? HS: Trả lời lần lượt trả lời các chữ số đã nêu. GV: Các số 0; 2; 4; 6; 8 là các chữ số chẵn. Vì sao thay *= 0; 2; 4; 6; 8 thì n chia hết cho + Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng 2? là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 HS: Vì cả hai số hạng đều chia hết cho 2 (Theo tính chất 1) GV: * chính là chữ số tận cùng của số 43*. Vậy số như thế nào thì chia hêt cho 2? HS: Báo cáo sản phẩm Trả lời như kết luận1 GV: Cho HS đọc kết luận 1 Thay sao bởi những chữ số nào thì n không chia hết cho 2 ? HS: * = 1; 3; 5; 7; 9 thì n không chia hết cho 2 GV: Các số 1; 3; 5; 7; 9 là các số lẻ. Hỏi: Vì sao thay * = 1; 3; 5; 7; 9; thì n không chia + Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng hết cho 2? là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2 HS: Vì tổng 2 số có một số không chia hết cho * Dấu hiệu chia hết cho 2: 2 (theo tính chất 2) Các số có chữ số tận cùng là chữ số GV: Vậy số như thế nào thì không chia hết cho chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những 2? số đó mới chia hết cho 2 HS: Trả lời như kết luận 2. - Làm ?1Cho 328; 895; 1234; 1437 GV: Cho HS đọc kết luận 2. Các số chia hết cho 2 là: 328 và 1234 3
- GV: Từ kết luận 1 và 2. Em hãy phát biểu dấu -Các số không chia hết cho 2 là: 1437 hiệu chia hết cho 2? và 895 HS: Đọc dấu hiệu chia hết cho 2. ♦ Củng cố: Làm ?1. 3. Dấu hiệu chia hết cho 5: để chứng tỏ 328 và 1234 chia hết cho 2, ta + Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng dùng kết luận mấy ? là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 + Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5 * Hoạt động 3: * Dấu hiệu chia hết cho 5: Năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực tính Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc toán, năng lực sử dụng kí hiệu toán học, năng 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số lực hợp tác đó mới chia hết cho 5 GV: học sinh đọc sách giáo khoa và đưa ra nhận xét - Làm ?2 Cho ví dụ SGK ghi vào máy chiếu và thực hiện các bước trình tự như dấu hiệu chia hết cho 2 => Dẫn đến kết luận 1 và 2. Từ đó cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5. HS: Đọc dấu hiệu. GV giao nhiệm vụ : Làm ?2 Cho b = 37* Thay dấu * bởi các chữ số nào để b chia hết cho 5. HSThực hiện và báo cáo sản phẩm: 0 hoặc 5 Thay * bởi các chữ số 0 ; 5 C. Luyện tập và vận dụng GV: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, chia hết cho cả 2 và 5 ? HS hoạt động nhóm bài 92/SGK a) 234 b) 1345 c) 4620 d) 2141 và 234; 1345 Thi tiếp sức về đích bài 97/SGK a) 450; 540; 504 b) 450; 540; 405 Nêu cách làm bài 93,94/ SGK D. Dặn dò: mở rộng - Học lý thuyết.về nhà tìm hiểu những số có chữ số tận cùng là số như thế nào thì chia hết cho 4 - Làm bài tập 91; 93; 94; 95; 96; 98; 99; 100/38; 39 SGK. - Làm bài 127;128;129;130/18 SBT. 4
- 6. Rút kinh nghiệm 5
- Ngày soạn Ngày dạy Lớp 6C 05/10/2017 14/10/2017 Tiết 1 Ngày 14/10/2017 Tiết 24: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. HS khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 . 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để áp dụng vào bài tập vào các bài toán mang tính thực tế. Vận dụng linh hoạt kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để giải toán . 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu. 4. Phát triển năng lực : - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực khái quát hóa - Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin Toán học - Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, giải quyết vấn đề II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề. Nhóm HS. III. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu. HS: Làm bài tập đầy đủ. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2. - Làm bài tập 95/38 SGK. HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5. - Làm bài tập 125/18 SBT. 2. Đặt vấn đề 3. Bài mới 6
- Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực sử dụng kí hiệu toán học, năng lực hợp tác Bài 96/39 Sgk: Bài 96/39 Sgk: GV: Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động nhóm. a/ Không có chữ số * nào. HS: Thảo luận nhóm. b/ * = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 GV: Gợi ý: Theo dấu hiệu chia hết cho2, cho 5,em hãy xét chữ số tận cùng của số *85 có chia hết cho 2 không? Cho 5 không? - Gọi đại diện nhóm lên trả lời và trình bày lời giải. HS: a/ Số *85 có chữ số tận cùng là 5. Nên theo dấu hiệu chia hết cho 2 không có chữ số * nào thỏa mãn. b/ Số *85 có chữ số tận cùng là 5. Nên: * = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; GV: Lưu ý * khác 0 để số *85 là số có 3 chữ số. GV: Cho HS nhận xét – Ghi điểm. em hãy tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số: Bài 106/42 Sgk:9’ a/ Chia hết cho 3? a/ Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 b/ Chia hết cho 9? chữ số chia hết cho 3 là: 10002 b/ Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là : 10008 Bài 108/42 Sgk:10’ Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3 : 1546; 1527; 2468; 1011 Giải: a/ Ta có: 1 + 5 + 4 + 6 = 16 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1. Nên: 1547 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1. b/ Tương tự: 1527 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 0 c/ 2468 chia cho 9 dư 3, chia 7
- cho 3 dư 2 d/ 1011 chia cho 9 dư 1, chia Hoạt động 2: cho 3 dư 1. Năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực sử dụng kí hiệu toán học Bài 97/39 Sgk: Bài 97/39 Sgk: GV: Để ghép được số tự nhiên có 3 chữ số a/ Chia hết cho 2 là : khác nhau chia hết cho 2 (cho 5) ta phải làm 450; 540; 504 như thế nào? b/ Số chia hết cho 5 là: HS: Ta ghép các số có 3 chữ số khác nhau 450; 540; 405 sao cho chữ số tận cùng của số đó là 0 hoặc 4 (0 hoặc 5) để được số chia hết cho 2 (cho 5) Hoạt động 3: Năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực tính Bài 98/30 Sgk: toán, năng lực sử dụng kí hiệu toán học, năng Câu a : Đúng. lực hợp tác Câu b : Sai. Bài 98/30 Sgk: Câu c : Đúng. GV: Kẻ khung của đề bài vào bảng phụ . Câu d : Sai. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. HS: Thảo luận nhóm. GV: Kiểm tra bài làm các nhóm Bài 99/39Sgk: - Nhận xét, đánh giá và ghi điểm. Gọi số tự nhiên cần tìm có Hoạt động 4: dạng là: Bài 99/39Sgk: xx ; x 0 GV: Hướng dẫn cách giải, yêu cầu HS lên Vì : xx 2 bảng trình bày bài làm. Nên : Chữ số tận cùng có thể là 2; 4; 6; 8 Vì : xx chia cho 5 dư 3 Nên: x = 8 Vậy: Số cần tìm là 88 Hoạt động 5: Năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực sử dụng kí hiệu toán học, năng lực hợp tác Bài 100/39 Sgk: Bài 100/39 Sgk: GV: Hướng dẫn HS lý luận và giải từng Ta có: n = abcd bước. Vì: n 5 ; và c {1; 5; 8} HS: Lên bảng trình bày từng bước theo yêu Nên: c = 5 cầu của GV. Vì: n là năm ô tô ra đời. 8
- Nên: a = 1 và b = 8. Vậy: ô tô đầu tiên ra đời năm 1885 Bài 110/42 Sgk Điền các số vào ô trống, rồi so sánh r và d trong mỗi trường hợp: a 78 64 72 b 47 59 21 c 366 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0 4. Củng cố: (lồng vào ôn tập) 5. Dặn dò: (2’) - Xem lại các bài tập đã giải - Chuẩn bị bài mới “ Ước và bội ” 6. Rút kinh nghiệm 9