Tài liệu Tập huấn Bộ sách cánh diều
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Tập huấn Bộ sách cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tai_lieu_tap_huan_bo_sach_canh_dieu.pptx
Nội dung text: Tài liệu Tập huấn Bộ sách cánh diều
- TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ TÍN NHIỆM, ỦNG HỘ BỘ SGK - CÁNH DIỀU!
- TG NỘI DUNG 1. Giới thiệu Chương trình môn Âm nhạc lớp 1 2. Giới thiệu SGK Âm nhạc 1 3. Giới thiệu SGK và hệ thống các tài liệu tham khảo bổ trợ SÁNG 4. Thực hành nội dung hát và nhạc cụ (kết hợp 2 nội dung) 5. Thực hành nội dung đọc nhạc 6. Thực hành nội dung nghe nhạc 7. Xem video hướng dẫn dạy học một số nội dung 8. Thực hành nội dung thường thức âm nhạc CHIỀU 9. Thực hành hoạt động trải nghiệm và khám phá 10. Trả lời một số câu hỏi
- BÁO CÁO VIÊN ➢ Họ tên: ĐỖ THANH HIÊN ➢ Tác giả Chương trình môn Âm nhạc 2018 ➢ Tác giả SGK Âm nhạc lớp 1 - Cánh diều ➢ Tổng chủ biên kiêm Chủ biên SGK Âm nhạc lớp 6 – Cánh diều ➢ Điện thoại: 0904174333 ➢ Email: Dothanhien14@gmail.com ➢ Group: SGK ÂM NHẠC CÁNH DIỀU: DẠY & HỌC
- ➢ Mục tiêu: Biết được những ưu điểm của SGK; biết khai thác và sử dụng SGK đạt hiệu quả cao nhất. ➢ Phương pháp: Luyện tập thực hành các nội dung và PPDH mới trong SGK. + Báo cáo viên làm mẫu; + Báo cáo viên và GV cùng luyện tập; + GV luyện tập theo tổ, nhóm; + Tổ, nhóm trình bày kết quả trước lớp (có thể quay video làm tư liệu); + GV dạy thử một số nội dung (nếu có thời gian). ➢ Phương tiện: SGK và SGV.
- 1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN ÂM NHẠC LỚP 1 Yêu cầu cần đạt Nội dung Phương pháp GD - Thể hiện âm nhạc - Hát - Chú trọng thực hành - Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc - Nghe nhạc - Giao tiếp, hợp tác - Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc - Đọc nhạc - Tích cực, sáng tạo - Nhạc cụ - Thường thức âm nhạc
- 2. GIỚI THIỆU SGK ÂM NHẠC 1 - CÁNH DIỀU 2.1. CÁC TÁC GIẢ ➢ Lê Anh Tuấn: Chủ biên Chương trình môn Âm nhạc 2018 ➢ Đỗ Thanh Hiên: Tác giả Chương trình môn Âm nhạc 2018 (Đây là cuốn SGK Âm nhạc duy nhất có 2 tác giả cũng chính là các tác giả của Chương trình môn Âm nhạc 2018 của Bộ GD-ĐT). 2.2. KHÁI QUÁT VỀ SGK ÂM NHẠC 1 Cuốn sách có đầy đủ những đặc điểm (tiêu chuẩn) của một cuốn SGK tốt: ➢ Cấu trúc phù hợp, cân đối ➢ Nội dung hay ➢ Hình thức đẹp ➢ Phương pháp dạy học tích cực ➢ Thiết kế theo hướng mở
- Cấu trúc SGK Âm nhạc 1 ➢ Sách gồm 10 chủ đề, mỗi chủ đề được dạy học trong 3 tiết. ➢ Có 5 tiết dành cho nội dung tự chọn, ôn tập học kì. ➢ Mỗi chủ đề gồm các nội dung: hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ, thường thức âm nhạc, hoạt động trải nghiệm - khám phá.
- Nội dung SGK Âm nhạc 1 ➢ Sách vừa có sự kế thừa nội dung sách hiện hành, vừa có sự đổi mới. ➢ Sách lựa chọn những nội dung hay và hấp dẫn (các bài hát hay, có giá trị nghệ thuật và ý nghĩa giáo dục, đa dạng loại nhịp; các bài nghe nhạc ngộ nghĩnh, đáng yêu; câu chuyện âm nhạc phù hợp với HS; ) ➢ Một số nội dung mới đã được thử nghiệm để đảm bảo tính vừa sức, khả thi. ➢ Những nội dung và yêu cầu cần đạt trong sách được trình bày súc tích, cô đọng, giúp GV và HS dễ vận dụng.
- Hình thức SGK Âm nhạc 1 ➢ Mười chủ đề được trình bày trên 10 màu nền khác nhau. ➢ Phần mở đầu của tất cả các chủ đề đều được thiết kế theo kiểu trang đôi, với những bức tranh giới thiệu chủ đề có tính thẩm mĩ cao, hấp dẫn HS. ➢ Sách chú trọng giảm bớt kênh chữ, tăng cường kênh hình để phù hợp với tâm lí của HS lớp 1. ➢ Các hình ảnh có sự cân bằng về giới tính giữa HS nam và HS nữ; có cả khung cảnh thành thị, nông thôn, miền núi, ➢ Các hình ảnh vừa để minh họa, vừa hỗ trợ tích cực các hoạt động học tập của HS.
- Phương pháp dạy học tích cực ➢ Sách lựa chọn các hoạt động học tập phù hợp với sở thích và nhận thức của HS: nghe nhạc, vận động, chơi các trò chơi, kể chuyện, ➢ Chú trọng các hoạt động thực hành, luyện tập, cảm thụ. ➢ Vận dụng một số PPDH Âm nhạc phổ biến ở những nước tiên tiến: đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay, sử dụng nốt nhạc hình tượng, chơi tiết tấu bằng động tác tay, chân (body percussion),
- Thiết kế theo hướng mở ➢ GV hoàn toàn chủ động trong việc sắp xếp, lựa chọn nội dung dạy cho các tiết học trong chủ đề. ➢ Đọc nhạc và nhạc cụ là các nội dung có tính mở. ➢ Các hoạt động trải nghiệm - khám phá được thiết kế theo hướng mở, giống như các trò chơi âm nhạc.
- 3. GIỚI THIỆU SGK ÂM NHẠC VÀ HỆ THỐNG CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO BỔ TRỢ SGK Âm nhạc 1 được biên soạn theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
- SGK điện tử Âm nhạc 1 có các tư liệu audio và video hỗ trợ cho việc dạy – học theo SGK Âm nhạc 1. *Truy cập và làm theo hướng dẫn. Chú ý: -Tài khoản viết bằng chữ thường và liền nhau. - Sau khi đăng nhập thành công thì chọn mục “Thêm sách” để điền mã cào.
- SGV Âm nhạc 1 là tài liệu hướng dẫn giáo viên dạy học theo SGK Âm nhạc 1.
- Vở thực hành Âm nhạc 1 là hệ thống các bài luyện tập thực hành bổ trợ cho SGK Âm nhạc 1, giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc.
- Tập bài hát lớp 1 gồm: - Các bài hát dùng cho nội dung nghe nhạc; - Các bài hát dùng thay thế cho những bài hát cùng chủ đề trong SGK; - Các bài dùng cho môn học: Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên xã hội.
- 4. THỰC HÀNH NỘI DUNG HÁT KẾT HỢP NỘI DUNG NHẠC CỤ Chủ đề 1 Lá cờ Việt Nam Chủ đề 2 Lí cây xanh Chủ đề 3 Mời bạn vui múa ca Chủ đề 4 Lung linh ngôi sao nhỏ Chủ đề 5 Mẹ đi vắng Chủ đề 6 Xòe hoa Chủ đề 7 Thật đáng yêu Chủ đề 8 Đội kèn tí hon Chủ đề 9 Chúc mừng sinh nhật Chủ đề 10 Thật là hay
- 5. THỰC HÀNH NỘI DUNG ĐỌC NHẠC Các bài đọc nhạc: Chủ đề 7, Chủ đề 8, Chủ đề 9, Chủ đề 10
- 6. THỰC HÀNH NỘI DUNG NGHE NHẠC
- CHIẾC ĐỒNG HỒ (THE SYNCOPATED CLOCK) KHÔNG DÙNG ĐẠO CỤ - Động tác một: lắc ngón tay trỏ sang 2 bên theo tiếng tích tắc . - Động tác hai: chắp 2 bàn tay với nhau lắc sang 2 bên theo tiếng tích tắc. - Động tác ba: 2 tay nắm với nhau lắc sang 2 bên, mô phỏng chuyển động của quả lắc đồng hồ. - Động tác bốn: 2 tay vươn lên cao, bàn tay xoè lắc mạnh, mô phỏng chuông đồng hồ rung.
- CHIẾC ĐỒNG HỒ (THE SYNCOPATED CLOCK) CÓ DÙNG ĐẠO CỤ - Động tác một: đứng tại chỗ, tay phải vẫy khăn sang hai bên. - Động tác hai: di chuyển tự do, tay phải vẫy khăn sang hai bên. - Động tác ba: đứng tại chỗ, hai tay cầm hai đầu khăn, đung đưa người sang bên phải rồi bên trái. - Động tác bốn: đứng tại chỗ, tay phải xoay tròn khăn từ dưới lên trên theo hình trôn ốc. - Động tác năm: đứng tại chỗ, hai tay tung khăn lên cao rồi đỡ.
- Tham khảo thêm trên kênh youtube theo các đường link:
- CÁCH TÌM 3 BẢN NHẠC Vào YouTube và viết tên từng bản nhạc • Leroy Anderson- The Syncopated Clock.mp4 • Flight of the Bumblebee Animated in Color.mp4 • Henry Mancini- Baby Elefant Walk.mp4
- 7. XEM VIDEO MINH HOẠ DẠY HỌC SGK ÂM NHẠC 1 ➢ Hát: Lung linh ngôi sao nhỏ ➢ Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Đệm cho bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ ➢ Đọc nhạc: Mi, Son, La ➢ Nghe nhạc: Chiếc đồng hồ ➢ Trải nghiệm và khám phá: + Tạo ra âm thanh theo sơ đồ + Vận động theo tiếng đàn
- 8. THỰC HÀNH NỘI DUNG THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC
- 9. THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
- 7. Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ Em ơi em dừng lại nào! Này đằng kia có mưa rơi. Trông kia xem đường ngập bùn, trượt chân em biết kêu ai. La la la la la la la, la la la la la la la. La la la la la la la, ngã khóc em gọi bố ơi!
- 10. TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI ➢ Về cấu trúc, tại sao 4 SGK Âm nhạc khác có 8 chủ đề, còn sách Âm nhạc Cánh diều có 10 chủ đề? ➢ Mỗi chủ đề (3 tiết) dạy 4-5 nội dung, liệu có quá tải không? ➢ Tại sao SGK dùng một số bài hát ở lớp 2 trong CT hiện hành? ➢ GV có cần thực hiện đúng quy định về thời lượng hát là 35% trong Chương trình? ➢ Tại sao lại đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay? ➢ Giáo viên có thể dạy 8-9 chủ đề được không? ➢ Giáo viên có thể giảm bớt một số nội dung trong mỗi chủ đề được không? ➢ Soạn giáo án có gì thay đổi? ➢ Việc kiểm tra đánh giá có gì thay đổi?
- ➢Họ tên: LÊ ANH TUẤN ➢ Email: leanhtuan222@gmail.com ➢Họ tên: ĐỖ THANH HIÊN ➢ Điện thoại (Zalo): 0904174333 ➢ Email: Dothanhien14@gmail.com Group: SGK ÂM NHẠC CÁNH DIỀU: DẠY & HỌC