Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 1: Phân thức đại số - Nguyễn Hồng Quang

pptx 10 trang buihaixuan21 3200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 1: Phân thức đại số - Nguyễn Hồng Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_nguye.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 1: Phân thức đại số - Nguyễn Hồng Quang

  1. 1.Hoạt động khởi động Cho các biểu thức sau: a) 4xx−− 7 ; b ) 15 ; c ) 12 . 2x3+ 4 x − 5 3 x 2 − 7 x + 8 1 Các biểu thức trên có dạng gì? Trong đó: 4x – 7 ; 15 ; x – 12 ; gọi là gì? 2x3 + 4x – 5; 3x2 – 7x + 8; 1; gọi là gì?. A Để tìm hiểu các biểu thức dạng B thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu chương II: Phân thức đại số
  2. 2.Hoạt động hình thành kiến thức Chương II – PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 1: Phân thức đại số 1.Định nghĩa: Hoạt động nhóm
  3. 2.Hoạt động hình thành kiến thức: Thảo luận nhóm Các biểu thức dạng A như sau: B a) 4xx−− 7 ; b ) 15 ; c ) 12 . 2x3+ 4 x − 5 3 x 2 − 7 x + 8 1 Goị là những phân thức đại số. Thảo luận để tìm ra 5 câu trả lời sau - Tìm hiểu: Phân thức đại số là biểu thức như thế nào? - Mỗi đa thức có được coi là một phân thức không? ?1 Em hãy viết một phân thức đại số. ?2 Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không? Vì sao? - Có suy nghĩ gì về số 0 và số 1.
  4. Chương II – PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 1: Phân thức đại số 1.Định nghĩa: 2.Hai phân thức bằng nhau:
  5. 3.Hoạt động luyện tập: 2 ?3 Có thể kết luận 3xy= x hay không? 62xy32 y x xx2+2 ?4 Xét xem hai phân thức 3 và 36 x + có bằng nhau không? ?5 Bạn Quang nói rằng: 33 x + = 3 , còn bạn Hải thì 3x nói: 33 x + = x + 1 . Theo em ai nói đúng? 3x x
  6. 4.Hoạt động vận dụng: Bài tập 1 trang 36 sgk: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: a) 5 y = 20 xy ; c) x + 2 = ( xx ++ 2)( 1) . 7 28x x−12x −1 Còn có cách giải nào khác không? Bài tập 2 trang36 sgk: (Cho cá nhân học sinh trình bày).
  7. 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng: • Tìm hiểu Đa thức 0 và giá trị của đa thức bằng 0. x2−1 • x−1 là một phân thức đại số hoàn toàn xác định mà một điều kiện gì. Song giá trị của phân thức lại chỉ được xác định khi x nhận giá trị khác 1. • Làm bài tập số 3 trang 36 sgk và các bài tập 1,2,3, bài tập 1.3* trang 24 sbt. • Soạn bài 2. Tín chất cơ bản của phân thức.