Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 1) - Trần Tất Thành
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 1) - Trần Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.pptx
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 1) - Trần Tất Thành
- $4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiết 1) THCS Lý Học – Liên Am
- Câu 1: Nối mỗi bất phương trình ở cột trái với biểu diễn tập nghiệm ở cột phải để được đáp án đúng? Bất phương trình Biểu diễn tập nghiệm 1) 2) 3) 4) Câu 2: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ?
- Bài 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn 1. Định nghĩa * Định nghĩa: ?1/ Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
- Bài 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải .đổi dấu hạng tử đó. Ví dụ 1. Giải bất phương trình: Ví dụ 2. Giải bất phương trình x – 5 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm Giải: trên trục số. Giải: Ta có x – 5 2x + 5 x 5 x 5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x 5}.
- ?2/ Giải các bất phương trình sau: a) x + 12 > 21; b) -2x > -3x - 5.
- Bài 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn b) Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế củaNếu bất nhân phương hai v ếtrình của vớibất cùngphương một số khác 0, ta phải: trình với một số khác không thì ta - Giữ nguyên chiều bấtph phươngải làm trìnhthế nào? nếu số đó dương. - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. Ví dụ 3. Giải bất phương trình: 0,5x x < 6 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x < 6}.
- ?3/ Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân) a) 2x 6.
- ?4/ Giải thích sự tương đương: a) x + 3 6. Ta có: x + 3 x – 2 < 2.
- HOẠT ĐỘNG NHÓM (theo bàn): Thảo luận Hãy sắp xếp lại các dòng dưới đây một cách hợp lí để giải bất phương trình 3x + 5 6 }. 4) 3x – 5x 6 6) - 2x : (-2) > - 12 : (-2)
- Giải bất phương trình: 3x + 5 - 12 : (-2) (5) x > 6 (3) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x > 6 }.
- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM + > +
- Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc lí thuyết toàn bài. - Làm các bài tập 19, 20, 21 sgk trang 47. - Xem trước phần 3 và 4 của bài này (tiết sau học).
- Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe! Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi!
- Các hình ảnh sau cho ta tập nghiệm về bất phương trình nào?
- Biển báo tốc độ tối thiểu cho phép đi trên đoạn đường quy định: