Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 3: Số đo góc - Đinh Văn Cương

ppt 19 trang buihaixuan21 3480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 3: Số đo góc - Đinh Văn Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_2_bai_3_so_do_goc_dinh_van_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 3: Số đo góc - Đinh Văn Cương

  1. GÓC a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy Kí hiệu : xOy - Điểm O là đỉnh của góc. - Hai tia Ox, Oy là 2 cạnh của góc. x O y
  2. GÓC a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy Kí hiệu : xOy - Điểm O là đỉnh của góc. - Hai tia Ox, Oy là 2 cạnh của góc. b) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau VD : góc mOn m O n
  3. 1. Đo góc Tâm thước ⚫ 0 180 Thước đo góc
  4. 1. ĐO GÓC: * Dụng cụ đo góc: thước đo góc tâm của thước vạch số 0
  5. 1. ĐO GÓC: * Dụng cụ đo góc: thước đo góc * Đơn vị đo góc: là độ 1 độ: kí hiệu là 10
  6. 1. ĐO GÓC: * Cách đo góc xOy - Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc. y O x
  7. 1. ĐO GÓC: * Cách đo góc xOy - Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc. - Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước. y O x
  8. 1. ĐO GÓC: * Cách đo góc xOy - Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc. - Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước. Vạch số 65 Vạch số 115 y 0 0 Kí hiệu: xOy = 115 hay yOx = 115 1150 O x
  9. 1. Đo góc * Nhận xét: Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800. Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800.
  10. Đo độ mở của cái kéo (h. 11), của compa (h. 12): Hình 11 Hình 12
  11. Đo độ mở của cái kéo (h. 11), của compa (h. 12): 600 500 Hình 11 Hình 12
  12. 1. Đo góc *Nhận xét: - Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800. - Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 . y V¹ch sè 105 Chú ý: a) Trên thước đo góc, người ta ghi các số từ 0 đến 1800 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc x O được thuận tiện y V¹ch sè 105 b) Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ là phút kí hiệu là ’ và giây kí hiệu là ’’ 10'= 60 1'= 60 '' O x
  13. 1. Đo góc 2. So sánh hai góc - Hai góc bằng nhau y nếu số đo của chúng bằng nhau 350 O x n 350 m I Kí hiệu: xOy = mIn
  14. 1. Đo góc 2. So sánh hai góc s - Hai góc bằng nhau 1420 nếu số đo của chúng O t bằng nhau q - Trong hai góc không 350 bằng nhau, góc nào có O p số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn Kí hiệu : sOt > pOq, hay pOq < sOt
  15. 1. Đo góc 2. So sánh hai góc 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù GócHÌNH vuông 1 GócHÌNH nhọn 2 GócHÌNH tù 3 GócHÌNH bẹt 4 x x x x O y O y O y O y xOy = 900 00 < < 900 900 < < 1800 xOy = 1800 Góc vuông là góc có số đo bằng 900. Số đo của góc vuông còn được kí hiệu là 1V Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông. Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.
  16. Nhìn hình đọc số đo của các góc: xOy, xOz, xOt. z y t xOy = 500 xOz = 1000 xOt = 1300 O x
  17. Bài 1 : Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tìm số đo của góc lúc 3 giờ đúng 12 11 1 10 2 9 3 8 4 7 6 5
  18. Bài 2 : Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tìm số đo của góc lúc 2 giờ đúng 12 11 1 10 2 9 3 8 4 7 6 5