Bài giảng môn Hình học 6 - Chương 2, Bài 4: Khi nào thì xOy+yOz=xOz
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học 6 - Chương 2, Bài 4: Khi nào thì xOy+yOz=xOz", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hinh_hoc_6_chuong_2_bai_4_khi_nao_thi_xoyyozxo.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Hình học 6 - Chương 2, Bài 4: Khi nào thì xOy+yOz=xOz
- §4.Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz?
- 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? z Cho xOz , vẽ tia y Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Dùng thước đo góc đo O x các góc: xOz; xOy; yOz. So sánh xOy+ yOz và xOz
- 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? z xOz = 700 y xOy = 400 0 yOz = 30 O x Ta có: xOy+ yOz =400 + 30 0 = 70 0 xOy + yOz = xOz
- 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Nhận xét: * Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy+= yOz xOz * Ngược lại, nếu xOy+= yOz xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
- Ví dụ 1: Điền vào dấu 1) Nếu tia ON nằm giữa hai tia OM và OP thì 2) Nếu xOt+= tOy xOy thì 3) Nếu tia DF nằm giữa hai tia DE và DH thì
- Ví dụ 1: Điền vào dấu 1) Nếu tia ON nằm giữa hai tia OM và OP thì MON+= NOP MOP
- Ví dụ 1: Điền vào dấu 2) Nếu xOt+= tOy xOy thì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
- Ví dụ 1: Điền vào dấu 3) Nếu tia DF nằm giữa hai tia DE và DH thì EDF+= FDH EDH
- Ví dụ 2: Cho hình vẽ, đẳng thức sau đúng hay sai? Vì sao? x xOy+= yOz xOz M y O N z Trả lời: Sai.Vì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz
- 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Ví dụ 3: Cho tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy, xOt = 600 ; xOy =1100. Tính tOy Giải: Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy thì xOt+= tOy xOy 6000+=tOy 110 tOy =1100 − 60 0 = 50 0
- 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù a) Hai góc kề nhau Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung yOz - xOy và có -và hainBtcạnhvà nBmcòn lạicó cạnh chung Oy cạnhnằm trênchunghaiBnnửa mặt - Cạnh Ox và cạnh Oz -phẳngCạnh Btđối vànhaucạnhcóBmbờ nằm về hai nửa mặt nằmchứavềcạnhmộtchungnửa mặt. phẳng có bờ chứa cạnh phẳng có bờ chứa cạnh chung chung.
- 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù b) Hai góc phụ nhau Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 900. Ví dụ: 1) Góc phụ với góc 600 là góc 300 2) Góc phụ với góc 350 là góc 550.
- 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù c) Hai góc bù nhau Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 1800. Ví dụ: 1) Góc 1100 và góc 700 là hai góc bù nhau. 2) Góc 900 và góc 900 là hai góc bù nhau.
- 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù d) Hai góc kề bù Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù COB và BOA mCn và nCk là hai góc kề bù là hai góc kề bù Hai góc kề bù là 2 góc có chung 1 cạnh và 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau Vậy 2 góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
- Ví dụ 4: Nêu mối quan hệ của các cặp góc sau: Hai góc phụ nhau Hai góc bù nhau Hai góc kề bù
- 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù Ví dụ 5: Cho hai góc xOt và tOy là 2 góc kề bù. Biết xOt =1500 , tính tOy xOt và là 2 góc kề bù Ox Ot Oy 2 tia đối nhau t 1500 y x
- 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù Giải: Vì xOt và tOy là 2 góc kề bù nên xOt+= tOy 1800 15000+=tOy 180 tOy =−18000 150 tOy = 300
- 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù Ví dụ 6: Cho hai tia Oa và Ob là 2 tia đối nhau, vẽ aOc = 550 . Tính bOc c Giải: 550 a b Vì aOc và bOc là 2 góc kề bù nên aOc+= bOc 1800 5500+=bOc 180 bOc =1800 − 55 0 = 125 0
- 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù Ví dụ 6: Cho hai tia Oa và Ob là 2 tia đối nhau, vẽ aOc = 550 . Tính bOc a b 550 c
- Xem lại bài học Làm các bài tập được giao