Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 9: Hình chữ nhật

ppt 15 trang buihaixuan21 2880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 9: Hình chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_9_hinh_chu_nhat.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 9: Hình chữ nhật

  1. Trò chơi: Tìm tên bài hát Có 5 miếng ghép tương ứng với 5 câu hỏi. Trả lời đúng, miếng ghép sẽ được mở ra. Đằng sau mỗi miếng ghép là một chữ cái. Tên bài hát là một cụm từ gồm 5 chữ cái bên dưới các miếng ghép. Luật chơi: Bạn nào tìm ra tên của bài hát trước thì thắng cuộc. ?1 ?2 ?3 ?4 ?5 Bắt đầu
  2. Đ1 I2 H3 O4 C5 1 2 3 4 5 Mở ô chữ
  3. 1 Hình chữ nhật là tứ giác có tất cả các góc bằng nhau Đ S Phần thưởng của bạn là Bạn sai rồi cái bắt tay của bạn bên cạnh
  4. 2 Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật Đ S Rất tiếc bạn đã sai. Phần thưởng của bạn là điểm 10.
  5. 3 Chúc mừng bạn, bạn nhận được một ô chữ may mắn Hãy bấm vào 3 để mở ô chữ may mắn
  6. 4 Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật Đ S Bạn sai rồi. Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay
  7. 5 Trên hình vẽ sau : 4 x 3 x = 2,5 đúng hay sai ? 5 Đ S Phần thưởng của bạn là một điểm 10 Bạn sai rồi.
  8. Đ I HO C Kết thúc
  9. A= B = C = D = 900
  10. SỬA BÀI TẬP Bài 61 Sgk. Cho ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì ? Vì sao ? AHCE là hình chữ nhật A E I AHCE là hình bình hành góc AHC vuông B H C Vì I là trung điểm của AC ⊥ BC(gt) và HE ( gt) Vì AH Lời giải Vì I là trung điểm AC và HE (gt) nên AHCE là hình bình hành ( 1 ) Vì AH vuông góc BC ( gt ) nên góc AHC vuông ( 2 ) Từ (1) và (2) suy ra AHCE là hình chữ nhật
  11. Bài 63 sgk. Tìm x trên hình: Lời giải Kẻ BH⊥CD tại H ABHD là hình = AB = 10 (tính chất HCN) 10 = AD = x (t/c hcn) Ta có: HC = - DH = 15 - 10 = 5 Ta lại có: BC2 = HB2 + HC2 (ĐLpitago) 132 = x2 + 52 x2 = 169 - 25 = 144=122 Vậy x = 12
  12. Bài 65 /SGK/100 B E F A C EF , GH là đường Theo GT và EF là trung bình của tam đường trung bình của H G giác ABC và ADC tam giác ABC D Tứ giác ABCD; BD⊥ AC EF // HG, EF = AE = EB, BF = FC, CG = GD, HG G HD = HA. HE//BD và BD⊥ EF T K Tứ giác EFGH là hÌnh gì? L EFGH là hình bình hành ,Góc HEF = 900 Tứ giác EFGH là hình chữ nhật
  13. 3. Sơ đồ nhận biết tứ giác: TỨ GIÁC HÌNH CHỮ HÌNH BÌNH HÌNH THANG NHẬT HÀNH HÌNH THANG CÂN
  14. Hình Định nghĩa Tính chất 1. Tứ giác 2. Hình thang 3. Hình thang cân 4. Hình bình hành 5. Hình chữ nhật
  15. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1.1. Hoàn Hoàn thành thành sơ sơ đồ đồ nhận nhận biết biết tứ tứ giác. giác. Bảng Bảng tóm tóm tắt tắtđịnhđịnhnghĩa,nghĩa, tính tính chấtchất các các tứ tứgiácgiác đã đãhọchọc 2.Xem lại và hoàn thành các bài tập trên lớp. Làm các bài tập: 63, 64 SGK – 100. Soạn trước bài: “Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước” 3. Tiết sau: Ôn tập chương I.